Mục lục [Ẩn]
Mất ngủ triền miên không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh trầm cảm - tâm bệnh của xã hội hiện đại. Vậy dấu hiệu nhận biết trầm cảm do mất ngủ triền miên là gì? Tình trạng này có nguy hiểm không và biện pháp nào giúp phòng ngừa hiệu quả? Mời các bạn cùng tìm hiểu đáp án của những câu hỏi này thông qua bài viết dưới đây.
Trầm cảm do mất ngủ triền miên tiềm ẩn những hiểm họa khôn lường
Trầm cảm và mất ngủ triền miên có mối liên hệ như thế nào?
Mất ngủ là hiện tượng giảm sút về thời gian, độ sâu, hoặc hiệu quả hồi phục của giấc ngủ. Tình trạng này xuất hiện hơn 3 đêm trong 1 tuần và kéo dài trên 1 tháng được gọi là mất ngủ triền miên (hay mất ngủ mãn tính).
Trầm cảm là một chứng rối loạn tâm thần, đặc trưng bởi ít nhất 2 tuần người bệnh có tâm trạng, năng lượng xuống thấp, giảm hoặc mất hứng thú trong mọi việc, kể cả những hoạt động nằm trong sở thích trước đây.
Mất ngủ triền miên và trầm cảm có mối liên hệ mật thiết với nhau:
Mất ngủ triền miên là nguyên nhân gây trầm cảm
Người bị mất ngủ triền miên có nguy cơ bị trầm cảm cao hơn so với người bình thường. Tổ chức giấc ngủ ở Mỹ cho biết, những người bị mất ngủ có mức độ trầm cảm hơn những người ngủ bình thường gấp 10 lần. Bởi mất ngủ kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm trạng, khiến con người thường xuyên rơi vào trạng thái căng thẳng, lo âu. Căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu làm cho chúng ta ngại giao tiếp, hạn chế tiếp xúc với người khác. Cảm giác cô độc và những suy nghĩ tiêu cực dần dần xuất hiện gây rối loạn cảm xúc. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến các rối loạn về tâm lý, tâm thần, điển hình là trầm cảm.
Trầm cảm và mất ngủ triền miên có mối liên hệ như thế nào?
Trầm cảm gây ra và làm nặng thêm tình trạng mất ngủ
Ngược lại, trầm cảm gây ảnh hưởng đến chức năng của não bộ và hệ thần kinh, bao gồm chu kỳ của giấc ngủ. Khi đồng hồ sinh học bị xáo trộn, nhịp thức ngủ thất thường khiến chúng ta khó đi vào giấc ngủ, mất ngủ.
Có thể thấy, mất ngủ chính là nguyên nhân khởi phát, cũng là yếu tố gây kéo dài trầm cảm. Đồng thời, các nghiên cứu thống kê cho thấy khoảng 50-90% những người mắc trầm cảm thường xuyên gặp tình trạng mất ngủ triền miên.
Mất ngủ triền miên và trầm cảm tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành vòng xoắn bệnh lý kéo dài dai dẳng, rất khó điều trị nếu người bệnh không có biện pháp khắc phục phù hợp.
Dấu hiệu nhận biết trầm cảm do mất ngủ triền miên là gì?
Dấu hiệu nhận biết trầm cảm do mất ngủ triền miên là gì?
Các dấu hiệu giúp bạn nhận biết sớm bản thân bị trầm cảm do mất ngủ triền miên bao gồm:
- Bị mất ngủ: Khó hoặc không thể đi vào giấc ngủ; Thời lượng giấc ngủ ít hơn so với thời gian ngủ trung bình, thậm chí là thức trắng đêm; Giấc ngủ không sâu, hay mộng mị, chập chờn, hay bị tỉnh giấc giữa đêm và rất khó để ngủ lại được; Ngủ dậy quá sớm, người thấy mệt mỏi, uể oải, buồn ngủ…
- Có những dấu hiệu bị trầm cảm:
- Giảm cảm giác ngon miệng, chán ăn, bỏ ăn, tăng hoặc giảm cân đột ngột.
- Giảm hứng thú với các hoạt động yêu thích thường ngày.
- Khó khăn trong việc tập trung hoặc giải quyết các vấn đề đơn giản hàng ngày.
- Thường xuyên buồn bã và muốn ở một mình, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc, bi quan trước mọi việc.
- Suy nghĩ, lo lắng nhiều, hay cáu gắt giận dữ.
Trầm cảm do mất ngủ triền miên có nguy hiểm không?
Trầm cảm do mất ngủ triền miên có diễn biến phức tạp, ban đầu có thể chỉ là cảm xúc buồn bã, mệt mỏi trong cơ thể, dần dần tiến đến tâm trạng trống rỗng, tuyệt vọng, thay đổi khẩu vị, thất vọng về bản thân, dễ kích động, cáu gắt, vui buồn bất chợt, rối loạn về nhận thức, suy giảm trí nhớ. Nghiêm trọng hơn, người bệnh sẽ suy nghĩ về cái chết hoặc có ý định tự tử.
WHO ước tính mỗi năm có khoảng 850.000 người chết do hành vi tự sát vì trầm cảm. Điều đáng nói là chỉ 25% trong tổng số những người bị bệnh này được phát hiện kịp thời và điều trị.
Trầm cảm do mất ngủ triền miên khiến người bệnh suy nghĩ về cái chết hoặc có ý định tự tử
Tai nạn của chuyến bay 9525 của Germanwings là ví dụ điển hình cho hiện tượng tự sát vì trầm cảm: Ngày 24/3/2015, máy bay Airbus A320 của hãng Germanwings trong hành trình từ Barcelona (Tây Ban Nha) đến Dusseldorf (Đức) đã rơi vào vùng hẻo lánh ở độ cao 1500m dưới ngọn núi Estrop nằm trong thung lũng Blanche (Pháp), khiến 150 người thiệt mạng. Dữ liệu từ thiết bị máy bay cho thấy, cơ phó Lubitz đã chiếm buồng lái trong khi cơ trưởng ra ngoài, rồi cố tình lao máy bay xuống núi. Andreas Lubitz được xác định từng có lịch sử trầm cảm và đang trải qua cuộc khủng hoảng đời sống riêng. Theo những báo cáo điều tra của công tố viên tại Marseille (Pháp) ngày 26 tháng 3 năm 2015, cơ phó có ý định “tự sát” và “chủ định phá hủy máy bay”.
Qua đây, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ về những hiểm họa khôn lường mà tình trạng trầm cảm do mất ngủ triền miên gây ra. Nhưng không dừng lại ở đó, giáo sư Daniel Freeman (Đại học Oxford) cho rằng, mất ngủ còn là nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý nguy hiểm khác bên cạnh trầm cảm. Do đó, "một giấc ngủ ngon sẽ là bước đầu tiên và tối quan trọng để giải quyết các vấn đề tâm lý và cảm xúc, đặc biệt là trầm cảm", ông nói.
Khắc phục mất ngủ triền miên như thế nào?
Sự thiếu hụt hormone tăng trưởng HGH là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng mất ngủ triền miên.
Sự thiếu hụt hormone HGH là nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ triền miên
Bình thường, giấc ngủ sinh lý của chúng ta được thiết lập và điều hòa nhờ hormone tăng trưởng HGH. Vì thế, khi thiếu hụt hormone này sẽ dẫn đến tình trạng mất ngủ.
Đồng thời, hormone này được tiết ra nhiều nhất vào lúc cơ thể ngủ sâu ngon (trong khoảng 10h tối đến 2h sáng hôm sau). Cho dù tình trạng mất ngủ bắt nguồn từ bất kỳ nguyên nhân nào (thói quen xấu, cú sốc tâm lý, thay đổi múi giờ, tác dụng phụ của thuốc…), nếu không điều trị kịp thời thì tình trạng mất ngủ, khó ngủ sẽ khiến chúng ta bỏ lỡ thời điểm vàng để cơ thể tiết ra đầy đủ hormone này. Việc thiếu HGH sẽ tác động ngược trở lại khiến tình trạng mất ngủ trở nên trầm trọng hơn, lâu dần dẫn đến mất ngủ triền miên, kéo dài dai dẳng.
Chính vì thế, để khắc phục hiệu quả tình trạng mất ngủ triền miên, lấy lại giấc ngủ sâu ngon, phòng ngừa nguy cơ trầm cảm, điều quan trọng nhất là kích thích cơ thể tăng tiết hormone tăng trưởng HGH. Và BoniHappy + của Mỹ sẽ giúp bạn thực hiện điều đó một cách an toàn nhất!
BoniHappy + - Giải pháp vàng giúp lấy lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn, phòng ngừa nguy cơ trầm cảm
BoniHappy + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, có thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn, không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Đặc biệt, BoniHappy + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy BoniHappy + có hiệu quả giúp cải thiện giấc ngủ lên đến 86,7%.
BoniHappy + - Giải pháp vàng giúp lấy lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn, phòng ngừa nguy cơ trầm cảm
Tác dụng vượt trội của BoniHappy + đến từ công thức toàn diện, cơ chế tác dụng đột phá và công nghệ bào chế hiện đại.
BoniHappy + có cơ chế tác dụng hoàn toàn khác so với các sản phẩm trên thị trường, giúp kích thích cơ thể tăng tiết hormone tăng trưởng HGH nhờ các thành phần: L-Arginine, Shilajit P.E, GHRP-2. Nhờ đó, sản phẩm giúp tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây mất ngủ triền miên, giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên, sâu ngon, trọn vẹn một cách bền vững.
Không chỉ vậy, BoniHappy + còn có các thành phần giúp thư giãn thần kinh, cải thiện tâm trạng: GABA, acid glutamic. Trong đó, GABA giúp ngăn cản dẫn truyền căng thẳng đến thần kinh trung ương, mang lại cảm giác thư giãn. Acid glutamic giúp phòng ngừa suy nhược thần kinh, giúp dễ ngủ, ngủ sâu giấc hơn. Các khoáng chất thiết yếu và vitamin trong BoniHappy như Magie oxid, kẽm oxid và vitamin B6 giúp ổn định hoạt động của hệ thần kinh và nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, giảm căng thẳng, lo âu, stress.
Đồng thời, BoniHappy + còn có sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược giúp an thần, tạo giấc ngủ ngon: Dây tơ hồng, lạc tiên, ngọc trai, rau diếp khô, trinh nữ…
Nhờ có công thức toàn diện như vậy, BoniHappy + vừa giúp cải thiện hiệu quả bệnh mất ngủ triền miên, phòng ngừa nguy cơ trầm cảm, vừa giúp ổn định đường huyết, huyết áp, mỡ máu,... mang đến nhiều lợi ích trên sức khỏe toàn thân.
Đặc biệt, BoniHappy + được sản xuất bởi tập đoàn Viva Nutraceuticals. Đây là tập đoàn sản xuất thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới, sử dụng hệ thống máy móc hiện đại với công nghệ tiên tiến Microfluidizer, đưa các thành phần về dạng phân tử có kích thước nano, tăng khả năng hấp thu lên tới 100%, giúp người dùng đạt hiệu quả cao nhất.
BoniHappy có tốt không?
Sau nhiều năm phân phối trên thị trường, BoniHappy + đã giúp hàng vạn người lấy lại giấc ngủ sâu ngon. Đây chính là những minh chứng khách quan nhất giúp bạn đánh giá “BoniHappy + có tốt không?”
Cô Phạm Thị Đức, 64 tuổi, thôn 6, xã Nghĩa Lâm, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, điện thoại: 0937833248
Cô Phạm Thị Đức, 64 tuổi
“Cô bị mất ngủ triền miên đã gần 30 năm nay. Khoảng năm 2010 là thời điểm mất ngủ nặng nhất, cả ngày cả đêm cô thức chong chong, không ngủ được một giây một phút nào. Tới cuối năm 2014, cô sụt mất 10 cân liền, người toàn da bọc với xương, da nhăn nheo, xám xịt, hai con mắt sâu hoắm, thâm xì. Cô đi khám thì bác sĩ bảo cô bị mất ngủ do rối loạn lo âu, căng thẳng, trầm cảm. Cô uống thuốc theo đơn nhưng bệnh không thuyên giảm mà người cứ buồn bã, băn khoăn, khó chịu lắm.”
“May mà cô gặp được sản phẩm BoniHappy giúp ngủ ngon của Mỹ. Cô uống đều đặn ngày 4 viên, kèm với đơn thuốc tây bác sĩ kê. Một vài tuần đầu sử dụng, tuy rằng cô vẫn chỉ ngủ được 2 đến 3 tiếng nhưng ngủ sâu ngon, thức dậy đầu óc nhẹ nhõm, thoải mái lắm. Thời lượng giấc ngủ cứ tăng dần lên, đến nay cô đã ngủ trọn vẹn cả 6 tiếng mỗi đêm, thêm 1 tiếng ngủ buổi trưa nữa. Thấy vậy bác sĩ giảm dần liều thuốc tây cho cô và đến giờ thì cô không cần sử dụng thuốc tây nữa rồi. Từ ngày dùng BoniHappy +, cô thấy người khỏe khoắn, tinh thần minh mẫn, vui vẻ yêu đời, ăn ngon miệng nên cân nặng cũng đã hồi phục, da dẻ hồng hào. Cô mừng lắm!”
Cô Trần Thị Bình (62 tuổi), ở số nhà 02 khu Thọ Sơn, phường Yên Thọ, thị xã Đông Triều, Quảng Ninh, số điện thoại: 0913370998
Cô Trần Thị Bình (62 tuổi)
“Cô bị mất ngủ triền miên từ 4 năm trước. Thời lượng giấc ngủ giảm dần, thậm chí có khoảng thời gian cô bị mất ngủ trắng đêm, người mệt mỏi rã rời, sáng dậy cứ vật vờ như người vô hồn vậy. Cả ngày cô chẳng làm nổi việc gì, động vào cái gì cũng thấy nhọc, thở không ra hơi. Không những thế, mất ngủ còn khiến cô chán ăn, sụt mất 4 cân, da dẻ xám xịt. Cô đi khám thì bác sĩ kết luận cô bị mất ngủ mãn tính kèm trầm cảm và kê cho cô hàng tá thuốc tây. Cô uống vào thì có ngủ được thêm chút, nhưng ngừng cái là lại trắng đêm luôn.
“May mắn vào khoảng tháng 5 năm 2017, cô được người bạn mách dùng sản phẩm BoniHappy + của Mỹ. Cô uống đều đặn ngày 4 viên chia 2 bữa. Chỉ sau 3 lọ là giấc ngủ đã cải thiện rõ ràng, cô ngủ được 3-4 tiếng, dần dần sau 5 lọ cô ngủ được 6-7 tiếng, ngủ sâu giấc một mạch chứ không chập chờn như trước. Ngủ được nên đầu óc cô thoải mái, minh mẫn hẳn ra, vui vẻ yêu đời. Nhờ có BoniHappy +, cô ăn ngon ngủ khỏe, da dẻ hồng hào, cân nặng hồi phục. Cô biết ơn BoniHappy + nhiều lắm!”
Mong rằng những thông tin hữu ích từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc hiểu rõ về tình trạng trầm cảm do mất ngủ triền miên, đồng thời nắm được giải pháp BoniHappy + giúp lấy lại giấc ngủ sâu ngon trọn vẹn. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được các dược sĩ đại học giải đáp cụ thể. Xin cảm ơn!
XEM THÊM:
- Mất ngủ do rối loạn lo âu tàn phá cơ thể bạn như thế nào? Giải pháp nào là tối ưu?
- Hỏi: Dùng BoniHappy có bỏ được thuốc tây trị mất ngủ hay không?