Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Top 5 đối tượng có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch chân bạn nên biết

Thứ ba, 27-07-2021 17:03 PM

Mục lục [Ẩn]

 

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý mãn tính gây ra nhiều triệu chứng khó chịu và có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng con người. Điều đáng lưu ý là căn bệnh này ngày càng trở nên phổ biến với tỷ lệ số người mắc gia tăng nhanh chóng trong cộng đồng. Bài viết dưới đây điểm danh 5 đối tượng có nguy cơ cao mắc suy giãn tĩnh mạch chân và biện pháp khắc phục tối ưu. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

 

Đối tượng nào có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch chân?

Đối tượng nào có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch chân?

 

Top 5 đối tượng có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch chân

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý xảy ra do sự suy yếu của thành mạch và sự hư hại của các van trong lòng tĩnh mạch, làm giảm chức năng đưa máu trở về tim, khiến máu bị ứ đọng trong lòng mạch gây giãn tĩnh mạch.

   Các đối tượng có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch chân đó là:

Người lớn tuổi:

   Người già là đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Bởi tuổi càng cao, các van tĩnh mạch càng dễ bị hư hại, thành tĩnh mạch càng bị suy yếu, mất dần sự đàn hồi và suy giãn cùng với quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể.

Người có đặc thù công việc phải đứng lâu, ngồi nhiều:

   Người có đặc thù công việc phải đứng lâu, ngồi nhiều như: Giáo viên, nhân viên văn phòng, lái xe đường dài, thợ may... dễ bị suy giãn tĩnh mạch chân. Vì đứng lâu, ngồi nhiều ở một tư thế sẽ khiến cho máu bị dồn xuống hai chân, làm tăng áp lực trong các tĩnh mạch ở chân, gây suy yếu và tổn thương thành mạch cũng như các van tĩnh mạch một chiều.

 

Giáo viên phải đứng nhiều có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch chân

Giáo viên phải đứng nhiều có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch chân

 

Người có các thói quen tạo nhiều áp lực lên 2 chân:

   Những người có các thói quen xấu sau đây có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch chân:

+ Đi giày cao gót.

+ Mặc quần bó sát chân.

+ Ngồi vắt chéo chân.

+ Hay chơi những môn thể thao nặng, cử động nhanh, mạnh và chuyển hướng đột ngột như: Cử tạ, nhảy cao, bóng đá, bóng chuyền,...

   Bởi những thói quen trên làm tăng áp lực cho đôi chân, đồng thời cản trở lưu thông máu trong cơ thể.

Người thừa cân, béo phì:

   Những người thừa cân, béo phì thường có xu hướng ít vận động, cộng thêm trọng lượng cơ thể lớn làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch chân, lâu dần dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Phụ nữ mang thai:

   Phụ nữ mang thai dễ bị suy giãn tĩnh mạch chân vì những nguyên nhân sau:

+ Sự thay đổi nội tiết tố trong quá trình mang thai, nhất là sự gia tăng của hormon progesterone ảnh hưởng trực tiếp đến sự co bóp, tính bền vững và độ đàn hồi của các tĩnh mạch.

+ Em bé trong bụng phát triển từng ngày khiến tử cung lớn dần lên, gây chèn ép tĩnh mạch, làm tăng áp lực tĩnh mạch lên gấp nhiều lần bình thường, dẫn tới giảm lưu thông máu.

+ Lượng máu trong cơ thể mẹ tăng lên khi mang thai sẽ làm gia tăng thêm gánh nặng cho các tĩnh mạch chân.

 

Phụ nữ mang thai dễ bị suy giãn tĩnh mạch chân

Phụ nữ mang thai dễ bị suy giãn tĩnh mạch chân

 

Suy giãn tĩnh mạch chân phiền toái như thế nào?

   Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân gây ra nhiều triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân, bao gồm:

- Đau nhức, nặng, mỏi chân: Xuất hiện khi người bệnh đứng lâu, ngồi nhiều hoặc mang vác vật nặng.

- Cảm giác như có dịch chạy hay kiến bò trong bắp chân rất khó chịu: Triệu chứng không thuyên giảm cho dù người bệnh gãi hay đi lại.

- Tê chân: Khi chân bị tỳ đè (ngồi lâu ở 1 tư thế).

- Chuột rút về đêm: Tần suất xuất hiện tùy tình trạng từng bệnh nhân, có không ít trường hợp bị chuột rút liên tục, lên tới 6-7 lần/đêm.

- Phù chân: Vị trí thường gặp là bàn và cổ chân, hay xuất hiện vào buổi chiều tối khi người bệnh đứng lâu.

- Xuất hiện những mảng thâm tím, xuất huyết dưới da

- Tĩnh mạch mạng nhện hoặc tĩnh mạch nông nổi to ngoằn ngoèo dưới da.

 

Tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo trên da rất mất thẩm mỹ

Tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo trên da rất mất thẩm mỹ

 

   Chưa dừng lại ở đó, bệnh sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, cụ thể là:

- Loét chân, cắt cụt chi: Máu ứ đọng dẫn đến hiện tượng loạn dưỡng, chân của bệnh nhân dễ bị loét. Vết loét rất khó lành, dễ bị nhiễm trùng và có thể phải cắt cụt chi.

- Biến chứng huyết khối: Máu bị ứ lại ở tĩnh mạch lâu ngày dễ gây hình thành cục máu đông. Các cục máu đông có thể trôi đi theo dòng máu, chảy về tim, từ tim, chúng sẽ di chuyển đến các cơ quan khác như đến phổi gây thuyên tắc phổi, đến não gây đột quỵ,... đe dọa đến tính mạng con người nếu không được cấp cứu kịp thời.

   Chính vì thế, khi thấy bản thân có các dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, người bệnh cần đi khám sớm để được chẩn đoán chính xác và áp dụng biện pháp khắc phục kịp thời. 

 

Giải pháp cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

   Chia sẻ về giải pháp cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, TS.BS Nguyễn Thị Sơn, giảng viên trường Đại học Y dược TPHCM cho biết:   

   “Để khắc phục hiệu quả bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, điều đầu tiên mà người bệnh cần làm đó là thực hiện chế độ sinh hoạt khoa học. Cụ thể người bệnh nên: Thay đổi tư thế thường xuyên, tránh đứng lâu, ngồi nhiều; tập thể dục đều đặn hàng ngày bằng những môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe, bơi lội,...; tập động tác đạp xe đạp trên không và kê cao chân khi đi ngủ; mang giày đế mềm, gót thấp. Đồng thời, người bệnh không nên mặc những loại quần bó sát, mang giày cao gót, mang vác nặng, ngâm chân nước nóng, xoa cao dầu nóng, chơi những môn thể thao cử động mạnh và chuyển hướng đột ngột (cử tạ, nhảy cao, nhảy xa, tennis,…).”

   “Bên cạnh đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là người bệnh cần có biện pháp giúp tăng sức bền và cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, khắc phục nguyên nhân gây bệnh suy giãn tĩnh mạch chân; đồng thời giúp hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, ngăn ngừa biến chứng huyết khối. Để thực hiện được mục tiêu này, xu hướng của y học hiện đại là sử dụng thảo dược thiên nhiên như hạt dẻ ngựa, hoa hòe, vỏ cam chanh, lý chua đen, hạt nho, vỏ thông, bạch quả, cây chổi đậu… vì tính an toàn và hiệu quả vượt trội.”

   “Hiện nay, có sản phẩm BoniVein + của Mỹ kết hợp hoàn hảo tất cả các thảo dược trên, mang đến hiệu quả toàn diện cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Thực tế cho thấy, tất cả những bệnh nhân tôi khuyên dùng BoniVein + đều thu được hiệu quả tốt”.

 

Chia sẻ của TS.BS Nguyễn Thị Sơn về giải pháp giúp cải thiện hiệu quả bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

BoniVein + - Giải pháp tối ưu cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   BoniVein + có thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, chúng được kết hợp với nhau một cách hoàn hảo tạo nên cơ chế toàn diện đó là:

- Rutin (chiết xuất từ hoa hòe), Aescin (chiết xuất từ hạt dẻ ngựa), Diosmin và Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh): Giúp tăng cường sức bền và độ đàn hồi của tĩnh mạch, giúp co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn, giảm nhanh các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chân như đau nhức, nặng, mỏi, tê bì chân, chuột rút…, đồng thời giúp ngăn ngừa các triệu chứng của bệnh tái phát hiệu quả. 

- Chiết xuất hạt nho, lý chua đen và vỏ thông: Có tính chống oxy hóa rất mạnh, giúp bảo vệ tĩnh mạch trước sự tấn công của tác nhân oxy hóa và các gốc tự do có hại, tăng độ bền của thành tĩnh mạch.

- Chiết xuất bạch quả và cây chổi đậu: Giúp hoạt huyết, giảm thiểu tình trạng ứ máu tại đoạn tĩnh mạch bị suy giãn. Nhờ đó, các triệu chứng cũng được giảm thiểu, đặc biệt là ngăn ngừa được biến chứng huyết khối hiệu quả.

 

   Thành phần toàn diện của BoniVein +

Thành phần toàn diện của BoniVein +

 

   Đặc biệt, BoniVein + được tối ưu hóa tác dụng nhờ công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất hiện nay - công nghệ microfluidizer, giúp các thành phần trong sản phẩm tồn tại dưới dạng những phân tử hạt nano có kích thước siêu nhỏ, đồng nhất và ổn định, tăng khả năng hấp thu của chúng vào cơ thể lên tới 100%, hiệu quả thu được là cao nhất.

   Với thành phần toàn diện và công nghệ bào chế hiện đại như trên, BoniVein + giúp cải thiện hiệu quả bệnh suy giãn tĩnh mạch chân một cách an toàn nhất.

 

BoniVein có tốt không?

   Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein + đã trở thành cứu tinh cho hàng vạn người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Dưới đây là chia sẻ của một số bệnh nhân đã sử dụng sản phẩm:

   Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi). Địa chỉ: số nhà 16, đường Trường Chinh, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Số điện thoại: 0983.971.224.

 

Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi)

Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi)

 

   “Chị mở một cửa hàng bán đồ trang sức từ khi còn trẻ, vừa quản lý vừa đứng bán hàng cùng nhân viên, có lẽ vì thế mà chị mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Hai chân chị thường xuyên đau nhức, nặng mỏi, khó chịu, đêm đến chị hay bị chuột rút và khi đứng lâu thì hai chân sưng phù lên. Chị còn có cả tĩnh mạch nổi cuồn cuộn gồ lên như những con giun, nhìn sợ lắm. Chị từng sử dụng vớ y khoa và dùng thuốc tây nhưng đeo vớ nóng bức, khó chịu lắm, còn uống thuốc tây thì chị bị dị ứng toàn thân, nổi mề đay, ngứa ngáy.”

   “Sau đó, chị may mắn biết đến sản phẩm BoniVein + của Mỹ thông qua internet nên mua về dùng với liều 6 viên/ngày, chia 2 bữa. Sau khi dùng hết 4 lọ BoniVein + thì các triệu chứng nặng mỏi chân, chuột rút, sưng phù chân... đã giảm rõ và sau 2 tháng thì chị hết hẳn các triệu chứng đó luôn. Vì thế, chị kiên trì dùng đều đặn thì sau khoảng 3 tháng, các tĩnh mạch xanh nổi lên cũng đã lặn được 90% rồi, chị đi lại nhẹ nhàng, thoải mái lắm.”

   Cô Phạm Thị Sơn (67 tuổi), ở số 2/3 Quang Đàm, Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng, số điện thoại: 0904.169.152 

 

Cô Phạm Thị Sơn (67 tuổi)

Cô Phạm Thị Sơn (67 tuổi)

 

   “Cô là giáo viên phải đứng nhiều nên bị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân từ lúc nào cũng không hay. Đến khi cô về hưu cách đây 10 năm thì bệnh bắt đầu hoành hành. Cô thường xuyên bị chuột rút vào ban đêm, chân đau nhức, nặng mỏi, sưng phù nên đi lại rất khó khăn. Càng ngày những tĩnh mạch xanh tím nổi lên càng nhiều, nhất là ở hai bàn chân. Cô đi khám thì được bác sĩ kê đơn thuốc Daflon, cô dùng liên tục 5 năm liền mà bệnh tình chẳng thuyên giảm là bao.”

   “Đến đầu năm 2017, cô tình cờ biết đến sản phẩm BoniVein + qua một bài báo Sức khỏe nên mua về dùng thử với liều 4 viên/ngày. Sau 2 tuần, chân của cô đã xẹp xuống, không bị sưng nữa. Mừng nhất là sau 2 tháng dùng BoniVein +, các tĩnh mạch xanh tím nổi lên trước đây đã lặn được khoảng 70% rồi, các triệu chứng đau nhức, nặng chân, chuột rút hầu như không còn nữa, cô đi lại nhẹ bẫng như không. Cô cảm ơn BoniVein + nhiều lắm!”

   Mong rằng những thông tin hữu ích từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc biết được những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và giải pháp cải thiện bệnh tối ưu đến từ BoniVein + của Mỹ. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn bạn!

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Ý kiến bạn đọc

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc