Mục lục [Ẩn]
Tĩnh mạch mạng nhện khiến đôi chân hay bất kỳ vùng nào mà nó xuất hiện trở nên xấu xí. Thế nhưng, đó chỉ là bề ngoài, những tĩnh mạch nhỏ nổi lên ngoằn ngoèo này còn là biểu hiện của một căn bệnh mà nhiều người gặp phải. Vậy đó là bệnh gì? Tĩnh mạch mạng nhện có nguy hiểm không? Câu trả lời đầy đủ và chính xác có trong bài viết ngay sau đây. Mời các bạn cùng đón đọc.
Tĩnh mạch mạng nhện có nguy hiểm không?
Tĩnh mạch mạng nhện là biểu hiện của bệnh gì?
Khi bạn thấy có những tĩnh mạch nhìn rõ rệt dưới da, chúng mảnh nhỏ nhưng chằng chịt như mạng nhện thì đó là một trong những biểu hiện rất điển hình của bệnh suy giãn tĩnh mạch. Các tĩnh mạch mạng nhện có thể xuất hiện ở bất kỳ đâu nhưng chủ yếu là ở chi dưới và là biểu hiện của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.
Suy giãn tĩnh mạch là bệnh mà tĩnh mạch bị suy yếu và giãn rộng, từ đó chức năng vận chuyển máu về tim không được đảm bảo đồng thời gây ra hàng loạt các triệu chứng và biến chứng khác nhau.
Bệnh gặp ở rất nhiều người, với lối sống hiện đại ngày nay thì bệnh ngày càng trở nên phổ biến. Suy giãn tĩnh mạch có thể gặp ở bất kỳ ai nhưng gặp nhiều nhất là ở những người thường xuyên mang vác vật nặng, người thường xuyên phải đứng lâu (nhân viên bán hàng, giáo viên, công nhân chế biến thủy hải sản…), người ngồi nhiều (nhân viên văn phòng, thợ may, lái xe đường dài…), người cao tuổi…
Bệnh suy giãn tĩnh mạch không chỉ có biểu hiện tĩnh mạch mạng nhện dưới da mà còn gây ra rất nhiều triệu chứng, biến chứng khác. Vậy tĩnh mạch mạng nhện có nguy hiểm không và nguy hiểm đến mức nào?
Suy giãn tĩnh mạch là bệnh gì?
Tĩnh mạch mạng nhện có nguy hiểm không?
Như đã trình bày ở trên, bệnh lý gây hiện tượng tĩnh mạch mạng nhện là bệnh suy giãn tĩnh mạch. Bệnh gây ra rất nhiều triệu chứng ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người bệnh cũng như các biến chứng nguy hiểm. Cụ thể:
Các triệu chứng khiến cuộc sống người bệnh trở nên khó khăn, khổ sở
Các triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân đó là: Đau chân, nặng chân, mỏi và tê chân, chuột rút, phù… Quan sát bằng mắt thường, ngoài tĩnh mạch mạng nhện, tĩnh mạch nổi lên như con giun thì người bệnh còn có thể thấy xuất huyết dưới da và các mảng thâm tím. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, không phải tất cả bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đều có các tĩnh mạch nổi lên, đó là trường hợp người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch sâu.
Người bệnh bị phù và đau chân
Các triệu chứng này không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại khiến cuộc sống của người bệnh trở nên rất khổ sở. Chỉ cần ngồi lâu, đi lại nhiều, mặc quần chật, đi giày cao gót hay mang vác vật nặng là các triệu chứng trên xuất hiện. Thậm chí, có những người không thể đi lại được vì chỉ cần đi vài bước là đau. Nặng hơn nữa là khi người bệnh chỉ nằm nghỉ ngơi nhưng chân vẫn luôn đau, nhức và mỏi.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch có rất nhiều biến chứng nguy hiểm.
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch đó là:
- Xuất huyết: Các tĩnh mạch suy yếu và giãn to sẽ dễ bị vỡ khi chấn thương hay va chạm nhẹ, gây xuất huyết, bầm máu.
- Viêm tắc tĩnh mạch: Người bệnh có nguy cơ bị viêm tắc tĩnh mạch, chân nóng đỏ, các tĩnh mạch bị viêm cứng và nổi rõ.
- Viêm loét, nhiễm trùng: Ứ trệ tuần hoàn khiến lượng máu đến các vết thương giảm. Vì vậy, khi đến giai đoạn nặng, dù chỉ bị một vết thương rất nhỏ, nếu không chăm sóc cẩn thận thì người bệnh dễ bị nhiễm trùng, vết loét lâu lành, gây hoại tử thậm chí phải cắt cụt chi.
-Huyết khối tĩnh mạch: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh suy giãn tĩnh mạch. Máu bị ứ lại, không hoặc giảm lưu thông làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông. Sau đó, những cục máu đông này theo dòng máu về tim, từ tim đi đến các bộ phận khác gây nguy hiểm đến tính mạng. Nguy hiểm và phổ biến nhất đó là huyết khối lên phổi gây thuyên tắc mạch phổi, từ đó gây tử vong nhanh chóng nếu không được cấp cứu kịp thời.
Thuyên tắc mạch phổi là biến chứng nguy hiểm của bệnh
Người bệnh không chỉ gặp các nguy hiểm do bệnh gây ra mà còn gặp các biến chứng nguy hiểm trong quá trình điều trị bệnh, ví dụ như:
- Biến chứng do phẫu thuật: Nhiễm trùng, tổn thương thần kinh, động mạch, thẩm mỹ.
- Biến chứng do gây xơ tĩnh mạch: Dị ứng với thuốc gây xơ, hoại tử da do thoát nước ra xung quanh, tiêm nhầm vào động mạch (có thể cắt cụt chi).
Các phương pháp điều trị cũng rất nguy hiểm
Các biến chứng này chính là câu trả lời cho câu hỏi: “Tĩnh mạch mạng nhện có nguy hiểm không?”. Vậy, khi bị suy giãn tĩnh mạch thì điều trị như thế nào?
Điều trị giãn tĩnh mạch mạng nhện như thế nào?
Điều trị giãn tĩnh mạch mạng nhện là phải làm sao để loại bỏ hoặc co nhỏ các tĩnh mạch đó. Có các phương pháp điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch như sau:
- Phương pháp phẫu thuật: Gồm phương pháp Stripping và phương pháp muller. Phương pháp này tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, đồng thời chúng chỉ tác động trên một đoạn tĩnh mạch nhất định, các tĩnh mạch khác vẫn tiếp tục bị suy giãn.
- Phương pháp chích xơ: Như đã trình bày ở trên, phương pháp này có thể gây hoại tử chân, đồng thời cũng chỉ tác động được trên một đoạn tĩnh mạch nhất định.
- Dùng vớ ép y khoa: Phương pháp này làm giảm triệu chứng đau nặng mỏi nhanh nhưng lại gây cảm giác bí bách, khó chịu. Đồng thời, nếu không lựa chọn vớ ép có lực ép phù hợp, bệnh còn có thể tiến triển nặng hơn.
Vớ ép có thể cho tác dụng ngược nếu dùng không đúng loại
- Dùng thuốc bôi ngoài da: Phương pháp này thường có ít hoặc không có tác dụng. Nếu có hiệu quả, chúng chỉ tác động được trên các tĩnh mạch nông nằm ngay dưới da.
- Dùng thuốc uống: Phương pháp này có ưu điểm là tác động lên toàn bộ các tĩnh mạch bị giãn do dùng đường uống. Tuy nhiên, một số loại thuốc tây hiện nay chỉ tác động lên một mặt của bệnh, một số thực phẩm chức năng trong nước có công thức không toàn diện, khiến bệnh không được cải thiện tốt. Ngoài ra, để có hiệu quả thì thường phải kết hợp nhiều loại thuốc tây với nhau, điều đó khiến người bệnh phải đối mặt với nhiều tác dụng phụ hơn.
Khi dùng nhiều thuốc tây sẽ tăng nguy cơ gặp tác dụng phụ
Để thu được hiệu quả tốt, đồng thời loại bỏ được tất cả các nhược điểm của phương pháp kể trên, các nhà khoa học thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals đã dày công nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm BoniVein - Vừa an toàn, vừa có hiệu quả vượt trội dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch.
BoniVein - Giải pháp hoàn hảo đến từ Canada và Mỹ
BoniVein là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Canada và Mỹ. Trước hết, sản phẩm rất an toàn vì thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, chất lượng, độ an toàn cũng đã được kiểm chứng tại Canada và Mỹ. Tất cả các thảo dược trong BoniVein đều đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng với các cơ chế cụ thể. Đó là:
- Diosmin và hesperidin (trong vỏ cam chanh. Diosmin và hesperidin là hai hợp chất kinh điển trong việc cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch nhờ các cơ chế tác dụng làm co nhỏ tĩnh mạch, tăng cường độ bền và độ đàn hồi của thành tĩnh mạch, chống viêm, bảo vệ vi tuần hoàn…
- Aescin trong hạt dẻ ngựa có tác dụng: Trợ tĩnh mạch, giảm phù và sưng, cải thiện độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương.
- Rutin trong Hoa hòe: Rutin là một flavonoid rất cần thiết trong việc đảm bảo độ bền của thành tĩnh mạch.
- Cây chổi đậu (Butcher’s broom): Các chất thuộc nhóm flavonoid trong cây chổi đậu có tác dụng kích thích giải phóng noradrenaline dẫn tới tăng trương lực mạch máu và co mạch. Điều này giúp máu tuần hoàn dễ dàng và giúp làm giảm tụ máu.
Không chỉ vậy, tác dụng vượt trội của BoniVein được tăng cường thêm nhờ các thảo dược có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ là lý chua đen, hạt nho và vỏ thông. Các thảo dược này giúp bảo vệ tĩnh mạch trước các tác nhân oxy hóa hiệu quả.
Ngoài ra, BoniVein còn có thành phần hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu hiệu quả là chiết xuất lá bạch quả. Tác dụng này giúp giảm tình trạng ứ máu trong tĩnh mạch, kết hợp cùng các thảo dược khác giúp giảm nhanh triệu chứng và phòng ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch.
Khi các thảo dược này kết hợp với nhau, chúng sẽ hỗ trợ, tăng cường tác dụng cho nhau. Từ đó, tạo nên tác dụng tốt nhất, giúp BoniVein trở thành sản phẩm hiệu quả nhất hiện nay cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Các thảo dược trong BoniVein được tối ưu hóa bằng công nghệ bào chế hiện đại
Tất cả các thảo dược trong BoniVein đều trải qua quy trình chiết xuất hiện đại, giúp thu được những hoạt chất có tác dụng, loại bỏ các thành phần không có tác dụng.
Đặc biệt, BoniVein được sản xuất tại hệ thống nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP là nhà máy Viva Pharmaceutical Inc - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới, bởi hệ thống máy móc sử dụng công nghệ microfluidizer. Đây là công nghệ hiện đại nhất hiện nay, giúp tạo ra những phân tử hạt nano có kích thước siêu nhỏ, đồng nhất và ổn định, giúp cơ thể hấp thu tối đa, hiệu quả đạt được là cao nhất.
BoniVein đã trở thành cứu tinh của hàng vạn bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch
Hàng vạn bệnh nhân đã chính thức kết thúc chuỗi ngày khổ sở do suy giãn tĩnh mạch gây ra nhờ biết đến và sử dụng sản phẩm BoniVein.
Cô Nguyễn Thị Thanh Phương, 63 tuổi, 709 tòa nhà 179 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội.
Cô Nguyễn Thị Thanh Phương
“Cô đã từng bị bệnh suy giãn tĩnh mạch hành hạ trong hơn 1 năm trời. Cho đến khi biết đến và dùng BoniVein thì cô mới chính thức được giải thoát. Một năm trước, chân cô lúc nào cũng có cảm giác nặng nề, hai mắt cá chân sưng lên như 2 cái bánh bao khiến cô không đi lại được. Cô có dùng daflon do bác sĩ kê nhưng không đỡ, chân vẫn không cải thiện, tĩnh mạch xanh đỏ như mạng nhện nhất là vùng mắt cá chân, ngủ hay ngồi đều phải kê cao chân lên thì mới đỡ”.
“Tình cờ đọc báo cô biết đến và sử dụng BoniVein với liều 4 viên/ngày. Khi hết 1 lọ những triệu chứng như nặng chân, tê bì và chuột rút đã giảm rõ ràng. Sau 2 lọ chỗ mắt cá chân sưng to đã xẹp xuống gần như bình thường. Chưa hết lọ thứ 4 nhưng bệnh đã giảm được đến 80%. Dần dần cô đã đi lại được bình thường rồi. Cô cảm ơn BoniVein nhiều lắm!”.
Như trường hợp của cô Nguyễn Thị Thúy Hằng - (ở số 192/14 - đường Nguyễn Văn Luông, P 11, Q 6, HCM)
Cô Hằng đã thoát khỏi bệnh suy giãn tĩnh mạch nhờ BoniVein
Cô Hằng chia sẻ: “Ngày trước, cô bị suy giãn tĩnh mạch nặng lắm, chân lúc nào cũng sưng đau, chỉ cần đi lại một lúc thôi là cô lại phải ngồi xuống nghỉ ngơi vì nhức chân. Bệnh hành hạ cô suốt mấy năm trời. Cô đã thử rất nhiều cách chữa suy giãn tĩnh mạch như dùng tỏi trị giãn tĩnh mạch khác nhau nhưng đều không có kết quả”.
“Sau khi dùng sản phẩm BoniVein với liều 4 viên/ngày, tình trạng ngày càng được cải thiện. Dần dần cô đã đi lại được dễ dàng hơn trước, tình trạng đau nhức cũng được giảm rõ. Đến nay cô không còn triệu chứng gì nữa, cũng không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào. Nhờ có BoniVein, cuộc sống của cô đã trở về bình thường rồi cô cảm ơn BoniVein nhiều lắm”.
Bài viết trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi: “Tĩnh mạch mạng nhện có nguy hiểm không?” đồng thời đưa ra giải pháp tối ưu nhất. Và BoniVein chính là lựa chọn tốt nhất của bạn lúc này. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn phí 1800.1044 để được các dược sĩ đại học giải đáp một cách cụ thể nhất.
XEM THÊM: