Bệnh tiểu đường có nguy cơ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Trong đó biến chứng nhiễm trùng là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường. Bệnh thường diễn biến phức tạp và nặng hơn so với bệnh nhân không bị tiểu đường và trong nhiều trường hợp nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ có thể dẫn tới tàn phế hoặc tử vong. Vậy biến chứng nhiễm trùng ở bệnh nhân tiểu đường được biểu hiện như thế nào? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.
Phân loại biến chứng nhiễm trùng ở bệnh nhân tiểu đường
Theo một số thống kê thì gần một nửa các bệnh nhân tiểu đường có ít nhất 1 lần nhập viện hoặc điều trị ngoại trú vì các bệnh nhiễm trùng, với nguy cơ tử vong cao gấp 2 lần so với người không bị bệnh tiểu đường.
Bệnh lý nhiễm trùng trên bệnh nhân tiểu đường hay gặp ở những vị trí có sẵn nhiều vi khuẩn, bao gồm như: nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng phổi, nhiễm trùng da và mô mềm, nhiễm trùng răng miệng, …
-
Nhiễm trùng tiết niệu
Nhiễm trùng tiết niệu rất hay gặp trên bệnh nhân tiểu đường, tỷ lệ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam với các biến chứng như:
-
Viêm bàng quang: Có thể sốt nhẹ hoặc không sốt, đái rắt, đái buốt. Nước tiểu đục, có cặn, có thể đái máu. Tuy nhiên gần 90% bệnh nhân viêm bàng quang không có triệu chứng. Do đó, để chẩn đoán chính xác cần dựa vào các xét nghiệm nước tiểu.
-
Viêm thận, bể thận: Biểu hiện của bệnh là đau vùng hông lưng, sốt cao, lạnh run, có thể tiểu đục hoặc tiểu máu.
-
Nhiễm trùng phổi:
Thường gặp nhất là viêm phổi và lao phổi.
-
Viêm phổi: Tình trạng viêm phổi ở bệnh nhân tiểu đường thường nặng vì tổn thương nhu mô phổi lan rộng dễ gây các biến chứng nguy hiểm như áp xe phổi, nhiễm khuẩn huyết. Do đó khi có các triệu chứng như sốt cao, có thể rét run, ho, khạc đờm đặc, có thể khạc máu, đau ngực, khó thở... bệnh nhân cần sớm đến khám bác sĩ chuyên khoa.
-
Lao phổi: Biểu hiện của bệnh là người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, da xanh, ra mồ hôi đêm, gầy sút cân nhanh, sốt nhẹ về chiều, ho khan có thể có đàm hoặc máu kéo dài dai dẳng, đau ngực, khó thở, … Tỷ lệ mắc bệnh lao phổi ở bệnh nhân tiểu đường cao gấp 2 đến 4 lần so với người không bị tiểu đường. Ðặc điểm của lao phổi ở bệnh nhân tiểu đường thường nặng và tiến triển nhanh, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng suy kiệt thậm chí có thể dẫn tới tử vong.
-
Nhiễm trùng da và mô mềm
Nhiễm trùng da và mô mềm được biểu hiện như sau:
-
Viêm mô tế bào: Xuất hiện các mảng đỏ trên da, có biểu hiện đau, có khi kèm sưng hạch lân cận.
-
Loét chân, bàn chân: Tình trạng này hay gặp ở các vị trí ngón chân, mặt trước cẳng chân, cổ chân, lòng bàn chân. Thường có hoại tử ướt, có mủ thối kèm theo sưng nề tấy đỏ tại chỗ.
-
Viêm da do tụ cầu: Trên bề mặt da có nhiều mụn nhọt.
-
Nhiễm nấm: Hay gặp là nhiễm nấm ở bộ phận sinh dục (thường ở nữ, do nấm Candida), nấm ở kẽ giữa các ngón chân có thể gây nên loét bàn chân.
-
Nhiễm trùng răng miệng:
Đây là biến chứng cũng rất hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường, một số tình trạng gặp phải như: rụng răng, mất răng, viêm lợi, viêm quanh chân răng, sâu răng, cao răng. Viêm mủ chân răng, sưng tấy vùng hàm mặt có thể dẫn tới nhiễm khuẩn huyết, gây tử vong nếu không được điều trị.
Ngoài những bệnh lý nhiễm trùng trên, bệnh nhân tiểu đường cũng hiếm gặp phải một số tình trạng khác như: viêm túi mật khí thũng, viêm tai ngoài ác tính, viêm tuyến mang tai…
Tại sao bệnh nhân tiểu đường lại dễ bị nhiễm trùng?
Người bệnh tiểu đường rất dễ bị nhiễm trùng do nồng độ đường cao tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Lượng đường trong máu tăng cao sẽ khiến các vết trầy xước nhỏ nhất cũng trở thành môi trường lý tưởng để các vi khuẩn gây bệnh sinh sôi. Đây là nguyên nhân chính khiến cho người mắc bệnh tiểu đường dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng.
Không những vậy, khi bị tiểu đường, bệnh nhân hay mắc các biến chứng đi kèm như rối loạn thần kinh cảm giác. Rối loạn này làm cho bệnh nhân tiểu đường mất cảm giác, khó phát hiện ra các tổn thương ngoài da như khi bị vật nhọn sắc đâm vào vì thế tổn thương thường nặng.
Thêm một nguyên nhân khác nữa đó là bệnh nhân tiểu đường thường bị tổn thương xơ vữa mạch máu ngoại biên, làm giảm lưu lượng máu đến các chi nên làm giảm dinh dưỡng mô, cung cấp oxy và khả năng gắn kết phản ứng miễn dịch kém hiệu quả.
Phòng ngừa biến chứng nhiễm trùng trên bệnh nhân tiểu đường
Để phòng ngừa biến chứng nhiễm trùng, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:
-
Thường xuyên vệ sinh răng miệng đúng cách, dùng các loại bàn chải mềm và tránh gây ra các tổn thương trong khoang miệng.
-
Vệ sinh đường tiểu tốt, đặc biệt là đối với phụ nữ, giúp giảm thiểu khả năng bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Thực hiện bằng cách giữ nhà vệ sinh sạch sẽ, rửa vùng kín sạch sẽ sau khi quan hệ tình dục, không nhịn tiểu và uống nhiều nước. Nhiễm nấm đường sinh dục thường có thể tránh được bằng cách vệ sinh âm đạo tốt. Ngoài ra, ăn các thực phẩm có lợi, chẳng hạn như sữa chua chứa vi khuẩn axit, có thể hữu ích để ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men.
-
Để phòng ngừa nhiễm trùng da, người bệnh nên vệ sinh da sạch sẽ, không tắm nước nóng và dùng xà phòng giữ ẩm nhẹ, cắt móng chân, móng tay thường xuyên. Với các vết thương, cần rửa sạch bằng nước hoặc cồn và băng những vết xước da, rách da ngay khi mới phát hiện.
-
Luôn trang bị khẩu trang mỗi khi đi ra đường, sử dụng những loại quần áo, vớ, nón vải mềm với chất liệu thấm hút mồ hôi.
- Sử dụng sản phẩm BoniDiabet nhập khẩu từ Mỹ và Canada
Hiện nay, nhiều người bệnh tiểu đường lầm tưởng rằng chỉ cần hạ đường huyết là sẽ không mắc biến chứng. Thực tế, đường huyết thấp chỉ làm chậm sự xuất hiện của biến chứng chứ không hoàn toàn ngăn chặn được chúng do biến chứng tiểu đường xuất hiện là do đường huyết không ổn định, dao động lên xuống thất thường. Vì vậy, để giảm thiểu tối đa các biến chứng nguy hiểm trong đó có biến chứng nhiễm trùng thì người bệnh tiểu đường cần kết hợp sử dụng sản phẩm chuyên biệt vừa giúp hạ và ổn định đường huyết mới là giải pháp tối ưu nhất. Tại Việt Nam, BoniDiabet là sản phẩm duy nhất trên thị trường hiện nay chứa các nguyên tố vi lượng là Magie, Chrom, Selen, Kẽm và Alpha lypoic acid - đây chính là nhóm thành phần giúp ổn định đường huyết, từ đó mới giúp giảm và phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường hiệu quả trên cả tim, gan, thận, mắt, thần kinh trung ương. Ngoài ra BoniDiabet còn phối hợp với các thảo dược " quý " cho bệnh tiểu đường là dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, lô hội, quế giúp hạ đường huyết về mức an toàn.
BoniDiabet - Triệt tiêu biến chứng tiểu đường
BoniDiabet có công dụng toàn diện:
- Giúp hạ đường huyết, ổn định đường huyết từ 100% thảo dược nên an toàn, không có tác dụng phụ
- Giúp giảm và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, võng mạc, các bệnh lý thần kinh ngoại biên, làm lành vết thương, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, đục thủy tinh thể.
- Giúp giảm cholesterol và lipid máu.
Nghiên cứu lâm sàng được thực hiện tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả 96.67% bệnh nhân cải thiện cho kết quả tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet.
BoniDiabet hàng chính hãng được sản xuất tại hệ thống nhà máy Viva Pharmaceutical Inc - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới, đạt tiêu chuẩn cGMP của: FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ), Health Canada ( Bộ y tế Canada) và NSF International ( Trung tâm hợp tác về an toàn thực phẩm và nước uống của tổ chức y tế thế giới WHO).
BoniDiabet - Sản phẩm cho bệnh nhân tiểu đường số 1 từ Mỹ và Canada.
Phân phối rộng rãi trên toàn quốc bởi công ty Botania (1 trong 5 công ty phân phối thực phẩm bảo vệ sức khỏe lớn nhất hiện nay), địa chỉ: 169 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, điện thoại: 1800.1044 – 0984.464.844 - 18001044. Năm 2018, Công ty Botania vinh dự được nhận giải thưởng TOP 10 - Thương hiệu, nhãn hiệu tin dùng do Trung tâm Chống hàng giả, Hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu TP. Hà Nội cùng với các cơ quan chức năng khác trao tặng.
Chia sẻ của người dùng BoniDiabet
Chú Bùi Văn Minh (59 tuổi ở số 666, tổ 2, Trung Sơn 1, p.Cẩm Sơn, Cẩm Phả, Quảng Ninh, đt 0838.247.898) chia sẻ: " Năm 2008, chú phát hiện ra mình bị tiểu đường, đường huyết của chú lên tận 18.5, trong vòng 5,6 tháng mà sụt 8 cân. Chú dùng thuốc tây thì nhiều lúc thấy người cồn cào, hoa mắt chóng mặt nếu không ăn ngay cái gì đó là xỉu ngay. Mắt chú lúc nào cũng như có quầng đen trước mắt, chú còn bị biến chứng tiểu đường tê bì chân, cứ có vết thương hở trên chân là nhiễm trùng lở loét, rât khổ sở. Năm 2010, tình cờ chú đọc báo thấy có người BoniDiabet mà ổn định nên dùng thử. Ban đầu, chú dùng 4 viên BoniDiabet kèm 4 viên thuốc tây. Sau 2 tháng đi đo, đường huyết xuống 7. Vì thế nên bác sĩ cũng giảm liều thuốc tây cho chú, bây giờ chú chỉ dùng 1 viên thuốc tây cộng với 2 viên BoniDiabet buổi sáng và 1 viên buổi tối mà đường huyết chỉ 6.8. Vì thế người cũng khỏe hơn, bây giờ được 65 cân rồi đấy. KHông có tình trạng xỉu do tụt đường huyết gì hết. Từ hồi dùng BoniDiabet đến nay đã được 6 năm, mắt chú lại còn sáng ra, chữ trên báo chú cũng đọc tốt chẳng cần kính, tay chân đỡ hẳn tê bì, lở loét. Nhất là người thấy lúc nào cũng khỏe, mùa hè thì chú thường ra biển bơi, còn mùa đông thì chú lại đi đá bóng. Có BoniDiabet, chú chẳng phải sợ bệnh tiểu đường như trước nữa rồi.”
BoniDiabet - Không còn nỗi lo biến chứng tiểu đường
XEM THÊM: