Mục lục [Ẩn]
Hỏi: Thưa chuyên gia, tôi bị suy giãn tĩnh mạch hơn từ năm 2015. Thời gian trước tôi có dùng thuốc tây y theo chỉ định của bác sĩ nhưng bệnh không cải thiện chút nào, thậm chí còn nặng thêm. Chân tôi lúc nào cũng đau nhức, nặng mỏi khủng khiếp, đến chiều chiều chân có vẻ hơi phù. Đêm nào ngủ tôi cũng bị chuột rút 2-3 lần, đau cứng tới mức không ngủ nổi, xoa bóp mãi mới cử động được.Càng ngày chân càng nổi nhiều những gân xanh tím, bắt nguồn từ phần bắp chân, sau đó lan dần xuống dưới, nhất là 2 bàn chân nổi gân xanh rất nhiều Tôi mới được một người bạn giới thiệu sản phẩm BoniVein + của Mỹ. Tôi mua về và sử dụng với liều 4 viên/ ngày hơn 2 tháng nay, thì các triệu chứng bệnh cải thiện rõ rệt, hết đau nhức, nặng mỏi, không còn chuột rút, các tĩnh mạch nổi cũng bắt đầu mờ dần. Thế nhưng, mấy ngày nay, tôi lại thấy hơi đau nhức, tê bì mặc dù vẫn uống BoniVein đều. Tôi đang băn khoăn không biết có phải do thời tiết Hà Nội mấy hôm nay quá nóng bức đã làm bệnh suy giãn tĩnh mạch nặng thêm không? Và tôi cần làm gì để bệnh được cải thiện tốt nhất? Xin chuyên gia hãy giải đáp giúp tôi.
Đáp: Chào chị! Cảm ơn chị đã gửi câu hỏi cho chúng tôi. Trước khi trả lời câu hỏi của chị, tôi muốn phân tích để chị hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh của mình.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân tiến triển theo 7 cấp độ
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân được phân chia thành 7 cấp độ:
- Độ 1: Các biểu hiện thường không rõ ràng, chân thường tê bì, nặng, mỏi, chuột rút về đêm…
- Độ 2: Các tĩnh mạch mạng nhện ở dưới mắt cá trong xuất hiện, thường có đường kính nhỏ hơn 1 mm.
- Độ 3: Có các tĩnh mạch nông dưới da giãn to, ngoằn ngoèo, đường kính các tĩnh mạch giãn trên 3mm.
- Độ 4: Hiện tượng phù ở bàn chân và cổ chân. Phù trong tĩnh mạch thường xuất hiện khi đứng nhiều, sáng sớm thường không xuất hiện, buổi chiều phù nhiều hơn và chỉ phù ở chân mà không có phù ở những vùng khác của cơ thể.
- Độ 5: Da vùng cẳng chân sậm màu kèm theo phù. Lưu ý rằng ở giai đoạn này, mặc dù cẳng chân bệnh nhân không có những tĩnh mạch chân, song trên siêu âm Doppler mạch máu có hiện tượng trào ngược ở cả tĩnh mạch nông và sâu hai chân.
- Độ 6: Chân bắt đầu bị lở loét đặc biệt là vùng mắt cá chân.
- Độ 7: Chân bị lở loét nặng, các vết loét điều trị mãi không khỏi.
Với các triệu chứng bệnh của chị, có thể thấy bệnh đã bước sang giai đoạn 4 gây ra nhiều khó chịu, mệt mỏi và đang có nguy cơ tiến triển sang các giai đoạn bệnh nặng hơn. Việc chị sử dụng BoniVein + trong vòng hơn 2 tháng mà bệnh cải thiện được như vậy, tức là cơ thể chị đang đáp ứng tốt với sản phẩm, chị cố gắng kiên trì sử dụng đều đặn và đủ liệu trình để bệnh suy giãn tĩnh mạch được đẩy lùi tối ưu.
Thời tiết nóng bức có làm bệnh suy giãn tĩnh mạch tiến triển xấu đi?
Còn đối với câu hỏi của chị, thời tiết nóng bức có làm cho bệnh suy giãn tĩnh mạch nặng thêm hay không thì câu trả lời là CÓ. Nguyên nhân là do khi mắc căn bệnh này, các van trong lòng tĩnh mạch bị hư hại, thành mạch giãn, làm cho máu chảy theo chiều ngược với chiều thông thường. Theo nguyên lý tự nhiên “ nóng thì giãn ra , lạnh thì co lại”, khi thời tiết nắng nóng, các tĩnh mạch sẽ giãn nở ra, làm cho các van tĩnh mạch bị hư hại nhiều hơn, dòng máu chảy ngược tăng, làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh. Điều này còn đồng nghĩa với việc chị có nguy cơ cao phải đối mặt với biến chứng huyết khối tĩnh mạch. Những cục huyết khối này có thể gây tắc tĩnh mạch ở tim, não, phổi đe dọa tính mạng của mình.
Ngoài yếu tố thời tiết nóng bức, công việc phải đứng nhiều, ngồi lâu, thường xuyên mang vác vật nặng, hay thói quen đi giày cao gót, ngồi vắt chéo chân, mặc quần chật, xoa cao dầu nóng hoặc thể trạng thừa cân, béo phì cũng là các yếu tố khiến bệnh suy giãn tĩnh mạch tiến triển theo hướng tiêu cực.
Giải pháp giúp đẩy lùi bệnh suy giãn tĩnh mạch tối ưu nhất
Để cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch một cách tối ưu nhất trong mùa hè nóng bức tại thời điểm này, chị nên:
- Hạn chế ra ngoài trời nắng nóng, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Khi đi ra trời nắng chị nên mặc quần dài, che chắn thật kỹ. Lúc đi về, chị có thể dội một gáo nước lạnh lên vùng tĩnh mạch chân bị suy giãn.
- Hạn chế đứng nhiều ngồi lâu, đồng thời không nên ngồi vắt chéo chân.
- Không nên mang vác vật nặng.
- Hạn chế đi giày cao gót, mặc quần bó sát.
- Tuyệt đối không được xoa cao dầu nóng, chị có thể chườm đá lên vùng tĩnh mạch bị suy giãn khoảng 15 phút mỗi ngày. Tuy nhiên chị nên bọc đá lạnh vào một chiếc khăn mỏng, không chườm trực tiếp đá lạnh lên chân.
- Duy trì cân nặng lý tưởng, tập thể dục thường xuyên, chị có thể đi bộ nhẹ nhàng hoặc tập yoga khoảng 15-30 phút mỗi ngày, tránh tập các bài tập thể dục nặng khiến các tĩnh mạch suy giãn thêm.
- Dùng BoniVein + đền đặn và đủ liệu trình:
BoniVein + là sự kết hợp hài hòa của các thảo dược quý từ thiên nhiên tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Đó là:
+ Nhóm thảo dược giúp tác động trực tiếp đến hệ thống tĩnh mạch: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ giúp tăng sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, giúp khắc phục nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân. Từ đó, giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…Đồng thời giúp làm mờ các tĩnh mạch nổi ở chân.
+ Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C, từ đó giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
+ Nhóm hoạt huyết giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher's broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, phòng ngừa biến chứng của suy giãn tĩnh mạch chân.
BoniVein + được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên cho tác dụng từ từ, chị cứ cố gắng tiếp tục kiên trì dùng sản phẩm với liều 4 viên/ ngày như mình đang sử dụng. Hôm nào trời nóng quá hoặc mình phải đứng nhiều hoặc ngồi lâu… chị có thể tăng liều lên 6 viên/ngày. Sau khi đủ liệu trình 3 tháng, các van tĩnh mạch bền hơn, bệnh cũng sẽ ổn định hơn.
Vì suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mãn tính, không thể chữa khỏi hoàn toàn, do đó khi bệnh đã ổn định chị vẫn nên duy trì BoniVein + với liều 2 viên/ngày để ngăn ngừa các triệu chứng bệnh tái phát trở lại, đồng thời phòng ngừa biến chứng huyết khối tĩnh mạch nguy hiểm.
Chị cũng có thể hoàn toàn yên tâm, BoniVein + có thành phần 100% từ thiên nhiên nên rất an toàn, không gây bất kỳ tác dụng phụ gì ngay cả khi sử dụng lâu dài.
Chị có thể tham khảo trường hợp khách hàng sử dụng BoniVein + và cho hiệu quả tốt
Chị Vũ Thị Sớm, 44 tuổi ở thôn Quý Đức, xóm 6, xã Đông Xuyên, huyện Tiền Hải, điện thoại: 0327.525.485
Mời chị cùng lắng nghe chia sẻ của chị Sớm về quá trình cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch
Chị Sớm bị căn bệnh suy giãn tĩnh mạch hành hạ nhiều năm. Chân chị thường nặng mỏi, tê bì, đau nhức khủng khiếp, không đi nổi. Đêm ngủ chị bị chuột rút tới 2-3 lần. Rồi từ bàn chân, bắp chân lên tới đùi, tĩnh mạch mạng nhện như sợi chỉ đỏ, tím nổi vằn vằn lên nhiều lắm. Chị Sớm cũng đã dùng rất nhiều thuốc tây của bác sĩ nhưng bệnh chẳng cải thiện nhiều.
Thế nhưng, chỉ sau khoảng 7 lọ BoniVein +, chân chị đỡ nặng, bớt đau nhức. Tình trạng chuột rút cũng giảm hẳn, một tuần có khi nó chỉ rút có 2 lần thôi hay hôm nào trời nắng nóng hoặc phải đứng nhiều chị mới thấy nặng mỏi chân một chút. Chị dùng đến nay cũng được 1 năm rồi, tình trạng nặng mỏi, đau nhức, chuột rút tuyệt nhiên không thấy. Chị đi lại nhẹ nhàng, thoải mái, không còn nặng mỏi gì hết. Các tĩnh mạch nổi ở chân chị đã mờ dần đi, những tĩnh mạch nhỏ thì không nhìn thấy đâu nữa, các tĩnh mạch to thì giờ cũng nhỏ lại, trước nổi 10 phần giờ chỉ còn 3 phần thôi.
Hy vọng qua bài viết trên chị đã có được lời giải đáp cho câu hỏi của mình. Nếu vẫn còn vấn đề gì thắc mắc, chị liên hệ trực tiếp với chuyên gia qua số điện thoại 18001044 hoặc 0984464844 trong giờ hành chính. Chúc chị sức khỏe!
XEM THÊM:
- Hỏi: Dùng BoniVein lâu dài có sợ tác dụng phụ gì không?
- Hỏi: BoniVein trị suy giãn tĩnh mạch có giá cả như thế nào và mua ra sao?