Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Những tác dụng phụ khi sử dụng thuốc giảm đau trong bệnh gút bạn cần biết

Thứ sáu, 29-07-2022 16:38 PM

Mục lục [Ẩn]

 

    Những cơn gút cấp tái phát liên tục gây đau đớn đang dần trở thành nỗi ám ảnh của người bệnh. Và để giúp xoa dịu đau đớn, rất nhiều người bệnh tìm đến các loại thuốc tây y giảm đau, thậm chí là lạm dụng nó. Điều này vô tình khiến bệnh gút ngày càng nặng thêm và người bệnh phải đối mặt với nhiều mối nguy hại khác trên sức khỏe. Vậy cụ thể thuốc giảm đau trong bệnh gút sẽ gây ra những tác dụng phụ gì? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!

 

Thuốc giảm đau trong bệnh gút gây ra những tác dụng phụ gì?

Thuốc giảm đau trong bệnh gút gây ra những tác dụng phụ gì?

 

Các loại thuốc giảm đau trong bệnh gút

   Bệnh gút là bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, được đặc trưng bởi sự tăng acid uric trong máu dẫn đến tích tụ các tinh thể muối urat tại các mô và khớp, khiến cơn gút cấp bùng phát và người bệnh phải chịu đựng sự đau đớn tột cùng.

   Để giúp bệnh nhân chống chọi với các cơn gút cấp, bác sĩ thường kê một số thuốc giảm đau sau:

- Colchicine: Đây là thuốc chống viêm, giảm đau đặc hiệu được chỉ định trong cơn gút cấp, dự phòng cơn gút cấp ở bệnh nhân gút mãn tính và được sử dụng như một test thăm dò trong chẩn đoán bệnh gút.

- Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): Các thuốc NSAIDs thường dùng để chống viêm giảm đau trong cơn gút cấp là diclofenac, indomethacin, naproxen, ibuprofen, piroxicam...Các thuốc này thường được chỉ định đơn trị liệu hay phối hợp với colchicin để giảm đau trong cơn gút cấp.

- Glucocorticoid: Các thuốc giảm đau trong bệnh gút nhóm này thường là lựa chọn cuối cùng mà bác sĩ chỉ định cho bệnh nhân khi các thuốc NSAIDs hay colchicin không cho kết quả hoặc có chống chỉ định. Người bệnh lưu ý rằng nhóm thuốc này chỉ nên sử dụng ngắn ngày.

 

Có nhiều loại thuốc giảm đau trong bệnh gút

Có nhiều loại thuốc giảm đau trong bệnh gút

 

Thuốc giảm đau trong bệnh gút gây ra những tác dụng phụ gì?

   Thuốc tây y được ví như một "con dao hai lưỡi" và thuốc giảm đau trong bệnh gút cũng không ngoại lệ. Mỗi loại thuốc sẽ gây ra những tác dụng phụ khác nhau. Cụ thể:

- Colchicine: Rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy,...), nổi mề đay, phát ban dạng sởi, giảm bạch cầu và tiểu cầu, khi sử dụng liều cao thì có thể gây ức chế tủy xương, viêm dây thần kinh, ....

- NSAIDs: Loét hoặc thủng dạ dày, chảy máu đường tiêu hóa...

- Glucocorticoid: Phù, tăng huyết áp, loét dạ dày tá tràng, nhược cơ, teo cơ, mỏi cơ, rối loạn phân bố mỡ...

   Có thể thấy, bệnh nhân gút khi sử dụng các thuốc giảm đau trên sẽ có nguy cơ cao gặp nhiều tác dụng phụ khác nhau. Và khi sử dụng lâu dài, tất cả chúng còn gây ảnh hưởng đến chức năng gan, thận của người bệnh.

   Điều đáng nói ở đây là khi chức năng thận bị suy giảm thì bệnh gút của bệnh nhân sẽ trở nên trầm trọng hơn. Nguyên nhân là do một phần acid uric máu được đào thải qua thận. Khi thận bị suy giảm chức năng đồng nghĩa với việc khả năng đào thải acid uric máu giảm, khiến acid uric máu tăng cao hơn, bệnh gút trầm trọng hơn, tạo thành vòng xoắn bệnh lý rất khó điều trị.

 

Dùng thuốc giảm đau trong bệnh gút lâu ngày sẽ gây suy thận

Dùng thuốc giảm đau trong bệnh gút lâu ngày sẽ gây suy thận

 

     Do đó, bệnh nhân gút không nên tự ý sử dụng thuốc giảm đau mà cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Đồng thời bệnh nhân nên sử dụng thêm giải pháp giúp hạ acid uric máu. Chỉ khi acid uric máu hạ về ngưỡng an toàn thì mới có thể ngăn chặn sự tái phát của cơn gút cấp, giảm việc sử dụng thuốc giảm đau trong bệnh gút, giảm tác dụng phụ đối với sức khỏe.

 

Vậy làm cách nào để hạ acid uric máu cho bệnh nhân gút?

   Xu hướng của y học hiện đại ngày nay là sử dụng các thảo dược thiên nhiên giúp hạ acid uric máu một cách an toàn và hiệu quả. Điển hình phải kể đến:

Hạt cần tây

   Trong thành phần của hạt cần tây chứa rất nhiều dưỡng chất quý như 3-n-butylphthalide, vitamin K, folate, vitamin A, kali, vitamin C mang đến nhiều lợi ích với bệnh nhân gút. Trong đó, nổi bật phải kể đến tác dụng giúp hạ acid uric máu theo 3 cơ chế ưu việt, đó là:

- Giúp ức chế tổng hợp acid uric máu: Hạt cần tây có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric máu. Nhờ đó hạt cần tây giúp hạ acid uric máu hiệu quả.

- Giúp trung hòa acid uric máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây. 

- Giúp tăng đào thải acid uric máu theo đường nước tiểu nhờ tác dụng lợi tiểu. 

 

Hạt cần tây có tác dụng tốt cho bệnh nhân gút

Hạt cần tây có tác dụng tốt cho bệnh nhân gút

 

Anh đào đen

   Trong một nghiên cứu lâm sàng của Đại học y khoa Boston (Mỹ) thực hiện trên 634 bệnh nhân gút vào năm 2008 đã cho thấy được tác dụng tuyệt vời của bột anh đào đen.

    Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tái phát cơn gút cấp sau 4 tuần sử dụng bột anh đào đen đã giảm được tới 60%. Nghiên cứu còn cho thấy hiệu quả hạ acid uric vượt trội, cụ thể là 100% bệnh nhân hạ acid uric, trong đó 57% đã về ngưỡng an toàn.

Hạt nhãn

   Dịch chiết từ hạt nhãn có chứa hàm lượng cao các polyphenol như corilagin, acid gallic, acid ellagic có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase, nhờ đó giúp hạ acid uric máu hiệu quả.

 

   Hạt nhãn có tác dụng giúp hạ acid uric máu hiệu quả

Hạt nhãn có tác dụng giúp hạ acid uric máu hiệu quả

 

   Nhận thấy tác dụng tuyệt vời của các loại thảo dược trên, các nhà khoa học Mỹ đã sử dụng công nghệ bào chế siêu nano kết hợp chúng cùng với nhiều thảo dược khác tạo nên viên uống BoniGut + giúp hạ acid uric máu, kiểm soát bệnh gút hiệu quả. 

 

BoniGut + - Giải pháp giúp kiểm soát bệnh gút an toàn và hiệu quả của Mỹ

   BoniGut + với công thức hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, rất an toàn và giúp hạ acid uric máu theo 3 cơ chế ưu việt, đó là:

 - Giúp ức chế acid uric hình thành trong máu nhờ quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn.

- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.

- Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric ra ngoài qua đường niệu nhờ các thảo dược: Ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.

   Không chỉ vậy, nhóm thảo dược ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề còn giúp tăng cường chức năng thận, bàng quang, sức khỏe đường tiết niệu.

    Ngoài ra, BoniGut + còn có các thảo dược như lá húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa giúp giảm đau, chống viêm khi bị cơn gút cấp tấn công. Đồng thời, nhóm thảo dược này còn có tác dụng giúp bảo vệ xương khớp của người bệnh khỏi tổn thương của các gốc tự do có hại.

 

Công thức thành phần toàn diện của BoniGut +

Công thức thành phần toàn diện của BoniGut +

 

   Với công thức thành phần toàn diện như trên, người bệnh dùng BoniGut + liều 4-6 viên/ngày chia làm 2 lần. Sau khoảng 1-2 tháng, các cơn gút cấp sẽ giảm rõ rệt về tần suất và mức độ đau. Sau khoảng 2-3 tháng, acid uric sẽ được hạ rõ rệt về ngưỡng an toàn hơn, bệnh gút sẽ được kiểm soát hiệu quả.

 

BoniGut +  có thực sự hiệu quả không?

    Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniGut + ngày càng được nhiều bệnh nhân gút tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả cao. Như trường hợp của:

   Chú Nguyễn Văn Đạt (58 tuổi, số điện thoại: 0972103068 ở ấp 7b2, xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang)

 

Chú Nguyễn Văn Đạt

Chú Nguyễn Văn Đạt

 

   “Bệnh gút hành hạ suốt 14 năm trời khiến sức khỏe của chú suy giảm nghiêm trọng. Hàng ngày chú vẫn uống thuốc đều đặn mà những cơn gút cấp tái phát liên tục khiến chú đau đớn, mất ăn mất ngủ. Mỗi lần như vậy chú đều phải đều uống rất nhiều thuốc giảm đau mới đỡ. Bệnh ngày một trở nặng, acid uric lên đến 550 umol/l, chân chú xuất hiện các hạt tophi, sau đó thì chú được chẩn đoán thêm biến chứng suy thận. Chú chán nản lắm”.

   “Nhờ có BoniGut + của Mỹ mà chú không còn phải lo lắng về căn bệnh gút này nữa. Sau khoảng 2 tháng sử dụng BoniGut +, acid uric máu đã giảm xuống còn 400 umol/l, cơn đau giảm dần, nhẹ nhàng hơn. Sau 6 tháng dùng BoniGut + đều đặn, chú đi đo lại chỉ số acid uric đã xuống còn 282µmol/l thôi, chức năng thận cũng dần được phục hồi rôi. Dùng đến giờ gần 1 năm chú chưa gặp lại cơn gút cấp nào, thận cũng ổn cả rồi mà người lại còn khỏe chứ”.

  Chú Phạm Văn Phong, 60 tuổi, ở khu T30, thôn Xuân Thủy, xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội

 

Chú Phạm Văn Phong

Chú Phạm Văn Phong

 

   “Do ngày trước hay nhậu nhẹt uống rượu bia nên chú bị bệnh gút, chỉ số acid uric của chú lên tới 480 µmol/l. Cơn gút cấp cứ tái phát liên tục khiến chú khổ sở vô cùng. Mỗi lần lên cơn gút cấp, chú phải nằm viện 3 ngày, uống colchicine, medrol với 1 thuốc gì đấy nữa liên tục mấy ngày liền mới đi lại được. Mà cái giống colchicin, cứ uống vào lại tiêu chảy ngay, chân thì đau mà chú vẫn phải vào nhà vệ sinh liên tục. Ấy vậy mà đã hết khổ đâu, một thời gian sau chân chú còn xuất hiện thêm hạt tophi nữa. Nó làm chú đi đâu cũng thấy vướng, nhất là lúc đi giày, khó chịu lắm”.

    “Giá mà chú biết tới BoniGut + sớm hơn, có lẽ chú không phải khổ sở như vậy. Trước đây, ngoài những lần đau cấp ra thì bình thường chân chú vẫn cứ đau âm ỉ âm ỉ, nhưng dùng BoniGut +  này vào, những cơn đau âm ỉ cũng hết, chân vô cùng thoải mái, dễ chịu. Từ ngày dùng, chú không thấy có cơn gút cấp nào. Hạt tophi ở dưới chân cũng có phần nhỏ đi rồi. Mà dùng sản phẩm này thích lắm, chú không gặp tác dụng phụ gì cả”.

    Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin đầy đủ về các thuốc giảm đau trong bệnh gút cũng như giải pháp giúp kiểm soát bệnh hiệu quả mang tên BoniGut + . Nếu có bất kỳ băn khoăn gì khác, bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

230.000đ

BoniGut+ 60V

405.000đ

Ý kiến bạn đọc

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc