Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Người bệnh gút có nên chạy bộ không?

Thứ hai, 18-04-2022 10:42 AM

 

Hỏi

     Chào dược sĩ, tôi tên Mai Hoàng Lân, 38 tuổi, sống tại Phan Thiết. Cách đây gần 1 năm, tôi có bị đau ở ngón chân cái, vào lúc nửa đêm. Sau khi đi khám, tôi được chẩn đoán là mắc bệnh gút, chỉ số acid uric là 465 µmol/l. Trước đó, tôi hoàn toàn không có biểu hiện gì, ăn uống, chạy bộ đều mỗi ngày. Sau khoảng gần 1 năm dùng thuốc của viện, tôi vẫn không thấy đỡ mấy, acid uric vẫn loanh quanh 465 µmol/l, còn cơn gút cấp thì 2 - 3 tháng gặp một lần. Mỗi lần bị cơn gút cấp thì tôi đều nằm nghỉ ngơi, còn thời gian còn lại thì tôi vẫn tập thể dục và chạy bộ. Dược sĩ cho tôi hỏi, việc chạy bộ như vậy có ảnh hưởng gì đến bệnh gút hay không? Mong dược sĩ giải đáp giúp tôi!

Trả lời

     Chào anh, việc vận động thường xuyên là điều cần thiết với người bệnh gút, vì nó sẽ giúp kiểm soát cân nặng, tăng cường lưu thông máu và độ dẻo dai, linh hoạt của các khớp xương.

     Tuy nhiên, ở người bệnh gút, tình trạng tăng acid uric máu sẽ hình thành những tinh thể urat. Khi những tinh thể này lắng đọng tại các khớp sẽ gây viêm, dẫn đến những cơn đau như anh đang gặp phải. Tình trạng viêm sẽ khiến cấu trúc khớp bị hư hại vì vậy anh chỉ nên vận động nhẹ nhàng, tránh tạo áp lực mạnh lên các khớp bị đau.

     Do đó, thay vì chạy bộ, anh có thể chuyển sang đi bộ chậm, bơi, tập yoga,… Hoặc, anh cũng có thể lựa chọn những bài tập giãn cơ, bài tập lưng và cơ đùi sau,... Những bài tập ở tư thế nằm này vẫn sẽ đem lại nhiều lợi ích cho cơ thể mà không tác động quá nhiều đến các khớp bị viêm.

    Bên cạnh việc thường xuyên tập luyện, anh cũng nên thay đổi lại chế độ ăn uống, vì phần lớn lượng acid uric trong cơ thể đều đến từ đây. Anh nên hạn chế ăn những loại thịt đỏ (thịt chó, thịt bò,…), thịt thú rừng, hải sản, nội tạng động vật; uống nhiều nước; ăn nhiều rau củ quả (nhưng cần tránh ăn nấm, giá đỗ, măng tây,…). Ngoài ra, anh cũng nên hạn chế uống rượu, bia, hút thuốc lá vì chúng làm giảm khả năng lọc và đào thải acid uric của thận.

    Đồng thời, anh nên dùng thêm một số những sản phẩm hỗ trợ như BoniGut+ của Mỹ. Đây là sản phẩm có tác dụng hạ acid uric máu theo 3 cơ chế ưu việt là:

  • Ức chế hình thành acid uric nhờ có quả anh đào đen, chiết xuất hạt nhãn, hạt cần tây. Ba loại thảo dược này giúp ức chế enzyme xanthine oxidase – enzyme xúc tác chuyển hóa purin trong thức ăn thành acid uric.
  • Trung hòa acid uric nhờ có tính kiềm của hạt cần tây.
  • Lợi tiểu, tăng cường đào thải acid uric qua đường nước tiểu nhờ có trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử, bách xù.

    Đặc biệt, sản phẩm còn được bổ sung thêm các loại thảo dược khác như: Bạc hà, gừng, kim sa, húng tây, tầm ma giúp chống viêm, giảm đau khớp trong các đợt gút cấp.

     Anh sử dụng với liều 4 – 6 viên/ngày, chia 2 lần. Sau khoảng từ 1 – 2 tháng, BoniGut+ sẽ giúp giảm đau, giảm tần suất tái phát các cơn gút cấp. Sau 3 tháng, nồng độ acid uric máu sẽ được đưa về ngưỡng an toàn hơn. Khi sử dụng lâu dài và đều đặn, BoniGut+ sẽ giúp ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.

    Thời gian đầu, anh sử dụng kèm BoniGut+ với các loại thuốc tây theo chỉ dẫn ban đầu của bác sĩ. Sau khi sản phẩm có hiệu quả, anh có thể xin ý kiến bác sĩ để giảm bớt liều thuốc tây cho mình.

     Nếu có thắc mắc gì khác, anh có thể liên hệ tới số điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0243.766.2222 - 0984.464.844 - (Giờ hành chính từ 8h - 12h sáng, từ 1h30 - 6h30 chiều) để được các dược sĩ giải đáp.

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

230.000đ

BoniGut+ 60V

405.000đ

Ý kiến bạn đọc

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc