Mục lục [Ẩn]
Nếu người bệnh tiểu đường không kiểm soát tốt đường huyết, các biến chứng của bệnh sẽ ập đến rất nhanh. Chúng ta thường hay lo lắng nhiều về biến chứng bệnh tiểu đường như đột quỵ, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi... mà ít chú ý đến những ảnh hưởng của bệnh trên thính lực của mình. Sau khi đọc bài viết này, bạn sẽ thấy rằng không thể chủ quan trước những ảnh hưởng của bệnh trên khả năng nghe của mình, cùng tìm hiểu ngay nhé.
Mất thính lực - Biến chứng bệnh tiểu đường bạn không thể chủ quan
Nguy cơ mất thính lực tăng lên gấp đôi khi bị tiểu đường
Nghiên cứu chỉ ra rằng, những người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ bị giảm hoặc mất thính lực cao gấp 2 lần so với người bình thường không mắc bệnh.
Trong một nghiên cứu được thực hiện năm 2008 ở Mỹ, dữ liệu từ các bài kiểm tra thính giác của 5140 người trường thành đã được phân tích. Kết quả cho thấy, bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ bị mất thính lực do ảnh hưởng đến thần kinh và mạch máu của người bệnh.
Một nghiên cứu khác được thực hiện năm 2013 tại Nhật Bản, nhóm nghiên cứu thu thập dữ liệu từ 13 nghiên cứu khác (trên tổng số 7.377 trường hợp) cũng đã cho kết luận: Những người bị tiểu đường có nguy cơ bị giảm thính lực cao gấp đôi so với những người không mắc bệnh.
Nguy cơ mất thính lực tăng lên gấp đôi khi bị tiểu đường
Vì sao bệnh tiểu đường gây mất thính lực?
Khi đường huyết tăng cao kéo dài, các mạch máu nhỏ ở tai sẽ bị hư hại, lượng máu đến các ốc tai bị suy giảm. Đồng thời, các dây thần kinh thính giác cũng dễ bị tổn thương. Hai cơ chế trên tác động đồng thời khiến khả năng nghe của người bệnh dần bị suy giảm và mất đi.
Như vậy, hiện tượng mất thính lực là hậu quả của các biến chứng bệnh tiểu đường trên thần kinh và mạch máu nhỏ. Khi đường huyết không được kiểm soát tốt, luôn cao và lên xuống thất thường, các biến chứng này sẽ xuất hiện.
Mất thính lực do biến chứng bệnh tiểu đường - Làm sao để phát hiện?
Tình trạng suy giảm thính lực có thể sẽ diễn ra từ từ, âm thầm mà nhiều người bệnh nếu không để ý thì rất khó nhận ra. Khi đã đọc đến đây, bạn hãy tự hỏi bản thân những câu hỏi sau đây:
- Gần đây có ai phàn nàn rằng họ nói hoặc gọi mà bạn không trả lời hay không?
- Bạn có thường xuyên phải yêu cầu người khác lặp lại những gì họ vừa nói không?
- Bạn có hay phàn nàn hoặc cảm thấy khó chịu khi người khác nói quá bé hay không?
- Mọi người có hay phàn nàn rằng bạn đang nghe nhạc, xem phim… với âm lượng quá lớn hay không?
- Bạn có gặp khó khăn khi hiểu các cuộc trò chuyện trong phòng đông người không?
Nếu có hơn 1 câu trả lời là “có” thì bạn nên đi kiểm tra thính lực của mình sớm để áp dụng biện pháp khắc phục kịp thời.
Làm sao để phát hiện mất thính lực do biến chứng bệnh tiểu đường?
Ngoài do tiểu đường thì còn có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm khả năng nghe của bạn như tắc nghẽn lỗ tai, chảy dịch, nhiễm trùng… Bác sĩ sẽ kiểm tra, chẩn đoán chính xác và đưa ra lời khuyên tốt nhất cho bạn.
Nếu nguyên nhân suy giảm thính lực của bạn là do tiểu đường, điều quan trọng nhất bạn cần làm đó là kiểm soát tốt bệnh với mục tiêu hạ và ổn định đường huyết hiệu quả, phòng ngừa và cải thiện biến chứng bệnh tiểu đường.
Cần làm gì để phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường tốt nhất?
Tiểu đường là bệnh lý rất nguy hiểm khi người bệnh dễ gặp phải những biến chứng trên tim mạch, thần kinh, thận…, đặc biệt, bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao. Thế nhưng, bạn không cần quá lo lắng. Bởi khi có phương pháp kiểm soát đường huyết, bạn sẽ vẫn có thể chung sống vui khỏe với căn bệnh này. Để kiểm soát tốt đường huyết, bạn cần:
- Sử dụng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý ngưng, tăng/giảm liều hay đổi sang thuốc khác. Đồng thời, bạn cũng cần tìm hiểu về các tác dụng phụ của thuốc và thông báo ngay với bác sĩ khi gặp phải chúng để có hướng khắc phục kịp thời.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường: Người bệnh cần kiêng đồ ngọt, đồ giàu tinh bột, tích cực ăn rau xanh, chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày… để đảm bảo đường huyết không tăng quá mức sau ăn và không hạ quá mức khi xa bữa ăn.
Người bệnh tiểu đường cần chú ý đến chế độ ăn uống
- Tăng cường tập luyện thể dục, thể thao: Chế độ tập luyện đóng vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát nồng độ đường trong máu. Người bệnh cần tập thể dục đều đặn hàng ngày, kết hợp giữa các môn thể thao nhẹ nhàng và những môn thể thao kháng lực. Đồng thời, bạn cũng cần chú ý kiểm tra đường huyết trước và sau khi tập lúc bắt đầu một chế độ tập luyện mới.
- Sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên có chứa các nguyên tố vi lượng như kẽm, crom, magie, selen. Các nguyên tố này được nghiên cứu và chứng minh là rất quan trọng trong việc giúp hạ và ổn định đường huyết. Sản phẩm duy nhất hiện nay giúp bổ sung và tối ưu hóa tác dụng của các nguyên tố này đó là BoniDiabet + của Mỹ.
Sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ
Với BoniDiabet + - Yên tâm sống khỏe mạnh không lo biến chứng bệnh tiểu đường
BoniDiabet + của Mỹ chính là lựa chọn tối ưu giúp bạn kiểm soát tốt bệnh tiểu đường với hiệu quả đã được chứng minh bởi kiểm nghiệm lâm sàng. Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả: 96,67% bệnh nhân tiểu đường có cải thiện tốt và khá sau 3 tháng sử dụng BoniDiabet +.
Hiệu quả vượt trội của sản phẩm BoniDiabet + đến từ sự kết hợp hoàn hảo của các nguyên tố vi lượng cùng các thảo dược và vi chất quý, cụ thể:
- Các nguyên tố vi lượng là kẽm, selen, chrom, magie: Đây là nhóm thành phần tạo nên sự khác biệt của BoniDiabet + so với các sản phẩm khác trên thị trường, giúp hạ và ổn định đường huyết hiệu quả. Trong đó, magie giúp tăng dự trữ glucose dưới dạng glycogen ở cơ và gan, điều hòa làm ổn định đường huyết, đồng thời giúp ổn định huyết áp; Kẽm, chrom giúp làm tăng độ nhạy với insulin ở bệnh nhân tiểu đường; Selen giúp phòng ngừa các biến chứng trên tim, thận, tiểu cầu, đặc biệt là biến chứng trên tim.
- Các thảo dược (dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, quế, lô hội): Những thảo dược này giúp hạ đường huyết, hạ mỡ máu hiệu quả, rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
- Acid alpha lipoic: Giúp bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận trước nguy cơ mù mắt và suy thận; ngăn ngừa tai biến mạch máu não.
- Vitamin C: Giúp hỗ trợ chức năng miễn dịch, đồng thời giữ cho mao mạch và thành mạch máu vững chắc.
- Acid folic: Giúp giảm nguy cơ biến chứng trên tim mạch của người bệnh tiểu đường.
Thành phần BoniDiabet +
Tác dụng của sản phẩm BoniDiabet + còn được tối ưu hóa nhờ công nghệ bào chế hiện đại là Microfluidizer. Công nghệ này giúp sản phẩm đạt sinh khả dụng có thể lên tới 100%, các thành phần trong sản phẩm sẽ được hấp thu tối đa vào cơ thể, từ đó hiệu quả thu được là tối ưu.
Niềm vui trở lại với hàng vạn người bệnh tiểu đường sau khi dùng BoniDiabet +
Để hiểu rõ hơn về hiệu quả của BoniDiabet +, mời quý bạn đọc theo dõi chia sẻ của hai trong số rất nhiều người đã sử dụng sản phẩm sau đây.
Cô Phan Thị Bông, 61 tuổi, ở số 2615/2B hẻm 252 đường Vườn Lài, phường An Phú Đông, quận 12, số điện thoại: 0909281336
Chia sẻ của cô Phan Thị Bông, 61 tuổi
Cô Bông chia sẻ: “7 năm trước, cô thấy mình có mấy dấu hiệu lạ lắm. Cô bị khát nước liên tục, ăn nhiều hơn nhưng vẫn bị sụt mất 8kg trong vòng có mấy tháng. Đi khám, cô rất suy sụp khi biết mình bị tiểu đường, đường huyết lên đến 400 mg/dl. Cô uống thuốc liên tục trong 1 tháng mà đường huyết cũng chỉ giảm xuống 395 mg/dl, tháng tiếp theo xuống còn 390 mg/dl. Nghe người ta bảo nếu không cẩn thận, về sau cô còn có thể bị biến chứng bệnh tiểu đường như điếc với mù, rồi cắt cụt chi nên cô sợ lắm.”
“Nhờ có BoniDiabet + mà giờ cô khỏe mạnh và không còn lo lắng gì nữa rồi. Sau 1 tháng dùng sản phẩm, đường huyết đã về 254 mg/dl. Dần dần, tới tháng thứ ba thì đường huyết chỉ còn 110 mg/dl và cứ giữ ổn định quanh quẩn 108 tới 110 mg/dl. BoniDiabet + như đã cứu cô một mạng vậy. Vì thế, nhất định cô sẽ dùng BoniDiabet + thật dài lâu để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.”
Cô Nguyễn Thị Thu Hà (52 tuổi), ở số 11/13A, quốc lộ 50, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, HCM, điện thoại 0935.535.493
Cô Nguyễn Thị Thu Hà (52 tuổi)
“Hai năm trước, cô phát hiện bị tiểu đường với mức đường huyết lên đến 12,7 mmol/l. Người cô lúc nào cũng mệt mỏi, mắt mờ hẳn đi, chân tay tê bì. Cô dùng thuốc tây đều đặn hàng ngày nhưng đường huyết vẫn luôn ở mức cao, người mệt mỏi lắm. Cô biết nếu cứ để như thế thì sớm muộn cô cũng sẽ bị mấy cái biến chứng bệnh tiểu đường từ mù lòa, đột quỵ đến suy thận như người ta nói mất.”
“Sau 1 tháng uống BoniDiabet +, cô đã thấy yên tâm hơn rất nhiều khi đường huyết giảm về 6,9 mmol/l. Sau 3 tháng, cô đi khám đường huyết là 5.6 mmol/l và HbA1c cũng chỉ còn 6%. Bác sĩ thấy đường huyết ổn định nên đã giảm bớt liều thuốc tây cho cô rồi. Mừng nhất là các triệu chứng tê bì chân tay của cô đã không còn, mắt cũng sáng rõ trở lại, người khỏe khoắn. Cô mừng lắm!”
Đến đây, hy vọng các bạn đã hiểu rõ hơn về biến chứng bệnh tiểu đường trên thính lực của mình. Nếu đang mắc phải căn bệnh này, bạn không cần quá lo lắng vì chỉ cần tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, ăn uống sinh hoạt điều độ và sử dụng BoniDiabet +, bệnh sẽ được kiểm soát tốt. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!
XEM THÊM: