Mục lục [Ẩn]
Mất ngủ, khó ngủ hiện nay đã không còn là bệnh xa lạ với nhiều người. Đồng nghiệp xung quanh bạn than phiền mệt mỏi do mất ngủ, người thân bạn lo lắng, phiền muộn vì trằn trọc cả đêm không ngủ được. Và chính bạn cũng đang bị mất ngủ, khó ngủ hành hạ? Vậy khó ngủ, mất ngủ là gì và có thật sự đáng sợ? Biện pháp nào là tối ưu? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin chi tiết và hữu ích nhất cho bạn.
Mất ngủ, khó ngủ là gì?
Khó ngủ, mất ngủ là gì và phân loại như thế nào?
Khó ngủ, mất ngủ được đặc trưng bởi tình trạng khó vào giấc ngủ, ngủ không ngon giấc, thời gian ngủ ngắn lại, tỉnh dậy mệt mỏi, uể oải.
Người ta thường dùng từ thiếu ngủ, khó ngủ, mất ngủ nhẹ hay nặng để chỉ tình trạng của mình. Mức độ nặng nhẹ được đánh giá theo ý kiến chủ quan của người bệnh tùy theo việc lên giường nằm bao lâu thì ngủ được, có dễ bị tỉnh giấc hay không, số lần tỉnh giấc trong đêm, tỉnh dậy có dễ ngủ lại không, thời gian ngủ ngắn hay dài hay thậm chí là thức trắng đêm, ngủ ngon sâu hay mê man, tỉnh dậy tỉnh táo sảng khoái hay mệt mỏi, uể oải…
Trên lâm sàng, dựa vào khoảng thời gian bị khó ngủ mất ngủ mà chia thành mất ngủ thoáng qua và mất ngủ mạn tính
Mất ngủ, khó ngủ thoáng qua là thời gian mất ngủ kéo dài dưới một tháng. Khi mất ngủ kéo dài hơn 1 tháng, trong đó 1 tuần ít nhất có 3 đêm khó ngủ, mất ngủ thì được gọi là mất ngủ mạn tính.
Thời gian ngủ trung bình ở các độ tuổi khác nhau nên để đánh giá người một người có bị khó ngủ, mất ngủ hay không, cần so sánh với thời gian ngủ trung bình của lứa tuổi đó.
Mất ngủ mạn tính rất nguy hiểm
Tại sao lại bị mất ngủ, khó ngủ?
Não bộ là cơ quan liên quan trực tiếp đến giấc ngủ. Các yếu tố gây mất ngủ tác động lên cơ thể làm tăng các gốc tự do. Các gốc tự do tấn công thành động mạch dẫn đến những tổn thương, làm cản trở quá trình lưu thông máu, cản trở quá trình vận chuyển oxy và các dưỡng chất cho não bộ. Khi đó, cấu trúc hệ thần kinh sẽ bị ảnh hưởng: Thiếu hụt các hormon giấc ngủ ( hormon tăng trưởng và melatonin) và các chất dẫn truyền thần kinh, từ đó dẫn đến mất ngủ.
Khi bị rối loạn giấc ngủ lâu dài có thể làm giảm tới hơn 20% khối lượng não bộ dẫn đến các bệnh về thần kinh, đặc biệt làm nặng thêm tình trạng mất ngủ, khó ngủ. Cứ như vậy, tạo thành một vòng xoáy bệnh lý khiến bệnh ngày càng nặng hơn, khó điều trị hơn.
Não bộ là cơ quan quan trọng điều khiển giấc ngủ
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất ngủ như:
- Do sự biến đổi tự nhiên của cơ thể: Tuổi già bị suy giảm hormon tăng trưởng (HGH). Đây là hormon quan trọng trong quá trình thiết lập và duy trì giấc ngủ sinh lý qua hàng loạt các cơ chế khác nhau. Bên cạnh đó, sự thay đổi nội tiết, các biến đổi sinh lý của cơ thể trong giai đoạn dậy thì, tiền mãn kinh, mang thai cũng dễ dẫn đến mất ngủ.
- Do bệnh tật: Các bệnh tim mạch, hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa đều ảnh hưởng đến giấc ngủ. Trong đó, các bệnh lý thần kinh thường gây mất ngủ nhiều nhất như: trầm cảm, hưng cảm, rối loạn tâm thần, rối loạn lo âu…
Lo lắng, sợ hãi gây mất ngủ
- Do môi trường ngủ không thích hợp: môi trường ngủ không đảm bảo về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh, thông khí hay thậm chí chỉ cần ngủ lạ giường (chuyển nhà) là sẽ bị mất ngủ.
- Thói quen sinh hoạt: Sử dụng thiết bị điện tử, ăn quá no, ăn uống đồ kích thích trước khi ngủ, không có thói quen đi ngủ đúng giờ,... Những thói quen này dẫn đến mất ngủ thoáng qua, nhưng khi bị mất ngủ rồi mà không thay đổi các thói quen này có thể dẫn đến mất ngủ mạn tính.
- Do stress: Đây là nguyên nhân chính gây mất ngủ ở người trẻ
Ăn quá nhiều vào bữa tối sẽ gây mất ngủ
Nếu không giải quyết dứt điểm, người bệnh sẽ gặp phải nguy cơ gì?
Mất ngủ không chỉ gây ra những triệu chứng tức thời như mệt mỏi, buồn ngủ, uể oải mà còn gây ra nhiều tác hại khác như:
- Giảm năng suất làm việc: Mất ngủ khiến cơ thể mệt mỏi, uể oải, lo âu, giảm khả năng tư duy, phản ứng, khó điều chỉnh được cảm xúc khiến ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu suất làm việc và cuộc sống hàng ngày.
Mất ngủ làm ảnh hưởng đến công việc
- Làm tăng nguy cơ mắc bệnh: Mất ngủ làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, bệnh gan, đột quỵ, tiểu đường, rối loạn tâm thần, trầm cảm,... Trong đó, cần lưu ý đến một tác động sớm và nguy hiểm đó là mất ngủ tác động tiêu cực lên thần kinh gây các bệnh liên quan đến rối loạn tâm thần như trầm cảm, hưng cảm, tâm thần...
- Mất ngủ dẫn đến tích mỡ thừa ở bụng do cơ thể giảm chuyển hóa và kích thích sự thèm ăn. Khi tăng cân nhanh dẫn đến béo phì sẽ gây nguy cơ nhiều bệnh khác như tiểu đường, mỡ máu,...
- Ảnh hưởng đến sắc đẹp: Mất ngủ làm thúc đẩy quá trình lão hóa, khiến da xuất hiện nếp nhăn, quầng thâm ở mắt, nhờn bóng dầu, xuất hiện mụn bọc, mụn mủ… người lúc nào cũng trong trạng thái lờ đờ, thiếu sức sống.
Các cách chữa mất ngủ không dùng thuốc
Với bệnh mất ngủ, bạn chưa nên dùng thuốc ngủ tây y ngay do những tác dụng phụ mà nó gây ra. Bạn nên áp dụng các cách trị mất ngủ dân gian, thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt môi trường để tìm lại giấc ngủ. Bạn nên:
- Tập đi ngủ vào cùng một thời gian trong ngày, cần ngủ trước 10h đêm.
- Tuân thủ điều trị các bệnh gây mất ngủ, bổ sung các “hormon giấc ngủ” bị thiếu hụt
- Tạo không gian thích hợp cho phòng ngủ: thoáng khí, yên tĩnh, ánh sáng phù hợp...
- Tập thể dục đều đặn hàng ngày.
Không gian phòng ngủ tốt sẽ đem đến giấc ngủ ngon
- Không dùng các chất kích: thuốc lá, chè đặc, cà phê,...
- Không dùng thiết bị điện tử hay xem phim, đọc truyện kinh dị trước khi ngủ
- Không ăn quá no vào bữa tối, không ăn đêm, tránh đồ ăn dầu mỡ, nhiều đường và khó tiêu, không nên ăn nhiều socola
- Giữ tinh thần thoải mái, có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.
Trên đây là cách trị mất ngủ ban đêm chung cho tất cả mọi người. Ở từng lứa tuổi khác nhau đều có đặc trưng về nguyên nhân mất ngủ, khó ngủ riêng.
- Với thanh niên: Nguyên nhân mất ngủ chủ yếu ở lứa tuổi này đó là do thói quen sinh hoạt, hay thức khuya để xem phim, chơi điện tử, xem bóng đá, lên mạng xã hội hay ôn thi… Vì vậy, cách trị mất ngủ cho người trẻ tốt nhất đó là thay đổi thói quen sinh hoạt.
Không dùng thiết bị điện tử trước khi ngủ sẽ giúp ngủ ngon hơn
- Với người trưởng thành, đã đi làm, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất ngủ, khó ngủ là do áp lực công việc, hôn nhân, con cái… Vì vậy, điều quan trọng nhất đó là giải tỏa stress, giải tỏa áp lực cho bản thân.
- Với người cao tuổi, nguyên nhân dẫn đến mất ngủ, khó ngủ là do có nhiều bệnh mắc kèm dẫn đến đau nhiều về đêm hay rối rối loạn nhịp tim, huyết áp và mỡ máu khiến mất ngủ, khó ngủ. Kết hợp với việc suy giảm hormon tăng trưởng HGH - hormon kiểm soát và điều hòa giấc ngủ sinh lý khiến người già dễ bị khó ngủ, mất ngủ mạn tính.
Những lưu ý trong chế độ ăn hàng ngày ở bệnh nhân mất ngủ
Chế độ ăn hàng ngày cũng ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ. Ăn uống hợp lý, khoa học góp phần giúp giấc ngủ trọn vẹn hơn.
Những đồ ăn bạn cần tránh
- Đồ ăn cay, nóng: Thực tế, bữa tối với nhiều đồ cay nóng sẽ khiến bạn khó có giấc ngủ ngon. Nguyên nhân là do khi ăn đồ cay nóng, nhiệt độ cơ thể tăng lên, gây ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ. Vì vậy, chuyên gia khuyến nghị, trong một ngày nếu ăn đồ cay thì nên ăn vào buổi trưa chứ không nên ăn vào buổi tối, nhất là đối với những người bị bệnh tim.
Không ăn quá nhiều đồ ăn nhiều dầu mỡ, khó tiêu, đồ ngọt
- Thực phẩm nhiều dầu mỡ: Những thực phẩm chứa rất nhiều dầu mỡ làm gia tăng công việc tiêu hóa cho dạ dày, đường ruột, gan, mật... Qua đó, nếu bạn ăn nhiều thực phẩm chứa dầu mỡ vào buổi tối sẽ dẫn đến việc mất ngủ, khó ngủ.
- Đồ uống chứa cafein: Cafe hoặc những thực phẩm chứa cafein đều có tác dụng kích thích thần kinh, xua tan cảm giác buồn ngủ vào buổi sáng. Nếu bạn dùng các loại thực phẩm này vào buổi tối thì sẽ gây ra chứng mất ngủ, cảm giác mệt mỏi khi tỉnh dậy vào sáng ngày hôm sau.
- Thịt xông khói: Những thực phẩm xông khói hoặc được gia công được ướp với một lượng muối lớn; hàm chứa đại lượng tyrosine sẽ làm cho não sản sinh ra chất dopamine gây hưng phấn. Ngoài việc cản trở đến giấc ngủ ra thì thịt hun khói hoặc gia công cũng là loại thực phẩm không tốt cho sức khỏe.
Hạn chế ăn các loại thịt xông khói
- Socola: Ít người biết rằng, chocolate chứa hàm lượng caffeine tương đương một ly cafe. Ngoài ra, thực phẩm này còn chứa tyrosine – một loại axit amin gây hưng phấn, gây khó ngủ.
Những loại thức uống người mất ngủ nên dùng
- Trà gừng: Cách dùng như sau: Lấy 1 củ gừng to đập dập đem nấu chung với 600ml nước, khi nước sôi thì cho lượng đường phèn vào cho vừa đủ ngọt, nấu nhỏ lửa thêm khoảng 10 phút là bạn đã có món trà gừng thơm ngon để thưởng thức. Chia lượng trà gừng trên làm 2 lần uống vào buổi trưa và buổi chiều.
- Trà hoa cúc: có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hạ huyết áp, hạ hỏa, chữa nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, giúp an thần, giải tỏa căng thẳng và đặc biệt tốt cho người bệnh mất ngủ.
Trà hoa cúc rất tốt cho giấc ngủ
- Trà lạc tiên: Lạc tiên là loại thảo dược được dùng lâu đời trong đông y, có tác dụng an thần, đưa con người vào giấc ngủ một cách nhẹ nhàng, mang đến giấc ngủ sâu, ngon. Đun khoảng 300gr lạc tiên với nước, để sôi khoảng 5-10 phút là bạn đã có một loại nước uống tốt cho giấc ngủ đủ dùng cho cả ngày.
- Trà hoa nhài: Trà hoa nhài được biết đến như là một thức uống giải nhiệt với hương vị thơm ngon hấp dẫn. Không chỉ có vậy loại trà này còn rất hữu ích trong việc cải thiện giấc ngủ.
Các môn thể thao tốt cho giấc ngủ
Tập thể dục thể thao rất tốt cho cơ thể và giấc ngủ. Một số môn thể thao rất tốt cho giấc ngủ của bạn như: Yoga, đi bộ, tập aerobic, đạp xe đạp, tập dưỡng sinh… Trong đó, Yoga giúp tinh thần thư thái, thoải mái, giải tỏa căng thẳng, stress, bạn nên tập đều đặn hàng ngày.
Một số động tác yoga tốt cho giấc ngủ như:
Tư thế cúi gập người: Đây là một động tác dễ và tốt cho giấc ngủ. Nếu cảm thấy hông bị ép, bạn có thể ngồi trên gối để cảm thấy êm ái hơn.
Tư thế cúi gập người
Đừng đi ngủ khi tinh thần và cơ thể chưa được thư giãn
- Ngồi xếp bằng. Đây là tư thể bắt đầu.
- Cố gắng cúi người hết cỡ về phía trước. 2 tay duỗi dài.
Đứng cúi gập người: Động tác đầu cúi ngược giúp đẩy máu về não, cung cấp oxy và thúc đẩy quá trình hoạt động của trí não.
Tư thế đứng cúi gập người
Nếu tay không thể chạm đất thì có thể đặt tay ôm cổ chân
- Cúi gập người và đặt bàn tay lên sàn cạnh bàn chân.
- Hai chân giữ thẳng, hít vào, đẩy hơi cho căng lồng ngực.
- Thở ra và nâng người lên, lưng song song với sàn.
Tư thế em bé: Tư thế này giúp giải tỏa sự căng thẳng của cơ thể lẫn trí óc. Bạn nhớ ngồi trên gót chân và trán chạm hẳn xuống sàn nhà.
Tư thế em bé
Tất cả các phương pháp trên đều góp phần lấy lại giấc ngủ ngon cho người bệnh mất ngủ. Tuy nhiên, điều đó là chưa đủ. Khi mất ngủ đã chuyển sang giai đoạn mạn tính hoặc mất ngủ nặng do stress, trầm cảm, những phương pháp trên chỉ mang lại những cải thiện nhất định. Thậm chí là không có tác dụng nếu chỉ dùng đơn độc. Nguyên tắc trong trị mất ngủ đó là phải giải quyết tận gốc tất cả các nguyên nhân mất ngủ
Giải quyết tận gốc nguyên nhân mất ngủ mạn tính mang tên BoniHappy
BoniHappy là sản phẩm của Canada và Mỹ, giải quyết đến tận gốc nguyên nhân gây mất ngủ mạn tính nhờ các chiết xuất từ tự nhiên là L-Arginine, GHRP-2, Shilajit P.E. Khi bổ sung các chất này, cơ thể sẽ tự tiết ra hormon tăng trưởng HGH, giúp lấy lại giấc ngủ sau nhiều ngày.
BoniHappy - giải pháp tối ưu cho người mất ngủ lâu năm
HGH là hormon do thùy trước tuyến yên tiết ra, có tác dụng kiểm soát các quá trình chuyển hóa của cơ thể, chịu trách nhiệm trực tiếp tái tạo mô, thay thế tế bào, cải thiện chức năng não và chức năng enzym, thiết lập lại giấc ngủ sinh lý. Ở người cao tuổi và những người mất ngủ nhiều ngày, các hormon này bị thiếu hụt nên dẫn đến mất ngủ dai dẳng, khó điều trị.
Bổ sung hormon HGH giúp cơ thể loại bỏ được nguyên nhân, lấy lại giấc ngủ sinh lý Ngoài ra, BoniHappy còn rất nhiều thành phần khác có tác dụng an dịu thần kinh, làm giảm lo âu, căng thẳng,stress, tăng nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh giúp hệ thống thần kinh hoạt động bình thường.
Không chỉ vậy, với tác dụng bổ sung hormon tăng trưởng HGH, BoniHappy còn có tác dụng:
- Cải thiện và phục hồi sức khỏe
- Tăng cường khả năng miễn dịch
- Cải thiện chức năng sinh lý
- Làm săn da, giảm nếp nhăn, giảm mỡ cơ thể
- Cải thiện đường huyết, giúp ổn định huyết áp
- Cải thiện trí nhớ và thị giác
Với các tác dụng tuyệt vời kể trên, BoniHappy đã giúp hàng ngàn người tìm lại giấc ngủ ngon, trọn vẹn sau bao năm đánh mất.
Cô Vũ Thị Mai ở Phố Mới thị trấn Hùng Sơn, Đại Từ, Thái Nguyên, điện thoại: 0987.720.158
Giấc ngủ sau 10 năm biến mất đã quay trở lại với cô Mai nhờ BoniHappy
Cô bị mất ngủ hơn 10 năm, do mãn kinh và áp lực gia đình. Ban đầu chỉ là rối loạn giấc ngủ nhẹ, khó ngủ và ngủ chập chờn nhưng càng ngày bệnh càng phức tạp hơn. Mỗi đêm ngủ được 3-4 tiếng, rồi rút xuống còn 1-2 tiếng cho tới khi đỉnh điểm là cách đây 3 năm cô bị mất ngủ trắng đêm. Không chỉ vậy, mất ngủ còn kéo theo một loạt bệnh khác như đại tràng, viêm phế quản mãn tính, tăng mỡ máu, rối loạn tiền đình, đau dạ dày.
Cô được kê thuốc an thần seduxen. Uống thuốc tây thì có đỡ nhưng cô cứ ngừng 1-2 hôm là bệnh lại quay lại y như cũ mà uống thuốc cô gặp rất nhiều tác dụng phụ. Cô bị đau đầu dữ dội, người mệt rã rời nên dùng được vài hôm là cô bỏ hết. Cô chuyển sang dùng mấy sản phẩm hoạt huyết, rồi tâm sen, đinh lăng, hoa tam thất các loại nhưng rồi cũng phải bỏ dở giữa chừng vì không cải thiện.
Cô dùng BoniHappy được đúng 1 tháng thì giấc ngủ tăng lên được 3-4 tiếng/đêm. Sáng dậy cô thấy người tỉnh táo, khỏe khoắn. Sau 2 tháng cô ngủ được trọn giấc 6-7 tiếng, ngủ rất sâu và ngon. Sau khoảng 3 tháng giấc ngủ ổn định cô giảm BoniHappy xuống liều 2 viên/ngày để duy trì, giấc ngủ vẫn tốt như thế, sức khỏe cô cũng được cải thiện rõ rệt.
Bác Nguyễn Hữu Thịnh, 70 tuổi, ở số 2A Hàng Nón, Hoàn Kiếm, Hà Nội, số điện thoại: 0243.828.8361
Bác Thịnh ngủ ngon, ngày càng minh mẫn nhờ BoniHappy
Các triệu chứng mất ngủ của bác xuất hiện cách đây hơn 5 năm và ngày càng nặng. mỗi đêm bác chỉ ngủ được khoảng 1 đến 2 tiếng, giấc ngủ rất chập chờn, không ngon. Bác được chẩn đoán bị rối loạn giấc ngủ và kê thuốc seduxen. Bác uống thuốc nhưng tình trạng không được cải thiện nhiều, bác chỉ ngủ được 2-3 tiếng, mà chỉ cần thức giấc là không thể ngủ lại được, sáng dậy người mệt mỏi, cảm thấy đầu óc không được bình thường. Bác chuyển sang dùng rotunda thì nhiều đêm bác không ngủ được chút nào nên bác lại dùng lại seduxen.
Bác dùng BoniHappy với liều 4 viên/ngày chia 2 lần sáng tối, kết hợp với rotunda. Thời gian đầu, bác thấy người khỏe ra, đầu óc sảng khoái, người nhẹ nhõm hẳn chứ không nặng nề như trước. Dùng được 2 tháng và bỏ dần rotunda thì mỗi đêm bác đã được 4 tiếng, sau 4 tháng bác đã có một giấc ngủ trọn vẹn. Mỗi đêm bác ngủ được 6-7 tiếng, buổi trưa bác cũng ngủ được khoảng 30 phút. Sau đó, bác giảm liều BoniHappy xuống 2 viên/ngày mà chất lượng giấc ngủ không giảm đi, bác vẫn ngủ tốt, người khỏe, da dẻ hồng hào, tâm trạng phấn khởi, huyết áp cũng ổn định, ngày càng minh mẫn ra, bác yêu đời hơn rất nhiều.
Đánh tan lo âu, stress, giải quyết nhanh gọn mất ngủ bằng BoniSleep
BoniSleep đánh tan lo âu, stress, giải quyết mất ngủ một cách nhanh gọn
Với trường hợp mất ngủ, khó ngủ do căng thẳng, lo âu, stress, BoniSleep của Canada và Mỹ là giải pháp tối ưu. BoniSleep có công thức toàn diện, đem giấc ngủ ngon, sâu, chất lượng nhờ các thành phần:
- Lactium từ đạm sữa và L- theanin giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh trung ương, giải tỏa lo âu, thư giãn tinh thần
- Melatonin: Làm tăng chất lượng giấc ngủ, giúp ngủ sâu ngon và hạn chế tình trạng tỉnh giấc giữa đêm.
- 5-HTP giúp tăng tổng hợp serotonin; GABA làm tăng đáng kể sóng alpha và giảm sóng Beta trên não, có tác dụng thư giãn tinh thần, giảm lo lắng, tăng khả năng miễn dịch, gây ngủ và chống trầm cảm.
- Các vị thuốc đông y như cây nữ lang, hoa cúc, lạc tiên, hoa bia, ngọc trai giúp trấn tĩnh, an thần.
Trong đó nổi bật nhất là lactium là hoạt chất được tinh chế từ casein của sữa giúp tái tạo sức sống của não bộ, làm dịu căng thẳng thần kinh, là yếu tố có vai trò quyết định trong việc giải tỏa lo lắng, căng thẳng stress, loại bỏ stress - nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ và khiến bệnh mất ngủ khó được giải quyết.
BoniSleep được phân phối nhiều năm tại Việt Nam, đã giúp rất nhiều người ngủ ngon, sâu, không còn căng thẳng, mệt mỏi.
Bác Trần Văn Luyện, 67 tuổi, ở số 59, tổ dân phố 5, đường Máng Nước, thị trấn An Dương, huyện An Dương, Hải Phòng, điện thoại: 0793.215.915
Bác Luyện không còn lo âu, trầm cảm và ngủ ngon hơn nhờ BoniSleep
Mất ngủ đến từ bao giờ bác cũng không hay. Số lần mất ngủ trong năm và khoảng thời gian của mỗi lần cứ thế tăng lên. Dần dần, bác mất ngủ triền miên không dứt kèm theo đầu đau nhức, tim hồi hộp đánh trống ngực, cả đêm không chợp mắt được chút nào. Vì không ngủ được nên bác luôn trong trạng thái lo âu, trằn trọc, đầu óc mông lung, căng thẳng, stress, trầm cảm, ai nói gì làm gì cũng thấy chướng mắt, gắt gỏng cả ngày.
Dùng thuốc ngủ tây y, bác có ngủ được nhưng không sâu, không ngon, người mệt vô cùng, không thiết ăn uống, đi lảo đảo, chỉ cần ngừng không uống là bị mất ngủ trắng đêm ngay.
Bác dùng 4 viên BoniSleep kết hợp với thuốc ngủ đang dùng, thời gian đầu bác ngủ được khoảng 5 tiếng mỗi ngày, giấc ngủ sâu và ngon. Sau 1 tháng, bác ngủ được từ 9h tối tới sáng, giấc ngủ đến rất tự nhiên đúng chất giấc ngủ sinh lý nên cơ thể phục hồi rất nhanh, người dễ chịu, tinh thần bác phấn chấn trở lại.
Cô Vũ Thị Thêm, 53 tuổi, ở số 249 Nguyễn Viết Xuân, Đống Đa, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. Số điện thoại: 0165.383.3541
Cô Thêm hiện tại rất hạnh phúc vì đã có thể ngủ ngon hàng đêm
Từ hồi còn trẻ cô đã bị khó ngủ vì hay làm ca đêm. Đến khi về hưu thì cô bị mất ngủ hoàn toàn, cả đêm không chợp mắt được chút nào, vì vậy mà nhiều bệnh cũng xuất hiện. Cô được kê thuốc hoạt huyết nhưng dùng cô đỡ được đau đầu nhưng mất ngủ không cải thiện chút nào.
Cô dùng 2 BoniSleep viên trước khi ngủ. Đến hôm thứ 3 thì cô thấy có sự thay đổi rõ rệt. Cô uống 2 viên BoniSleep vào khoảng 10h tối thì 11h cô bắt đầu ngủ được, cô ngủ ngon, không mộng mị, không tỉnh giấc giữa đêm, cứ vậy cô ngủ một mạch tới 5 giờ sáng hôm sau. Càng dùng BoniSleep giấc ngủ càng ổn định hơn, sức khỏe từ đó cũng được cải thiện hơn rất nhiều.
BoniHappy, BoniSleep - sản phẩm của tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng hàng đầu thế giới
Sản phẩm BoniHappy và BoniSleep là sản phẩm thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals có trụ sở tại Canada, có hai nhà máy được đặt tại Canada và Mỹ. Hai nhà máy này đều đã đạt tiêu chuẩn GMP ( tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt) của FDA (Mỹ), bộ Y tế Canada và tổ chức Y tế thế giới WHO.
Các nhà máy sản xuất BoniHappy và BoniSleep đều đạt các tiêu chuẩn khắt khe
Tại đây, BoniHappy và BoniSleep được tạo nên bởi công nghệ microfluidizer, một trong những công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất thế giới, giúp tạo ra những phân tử hạt siêu nhỏ có kích thước nano, giúp sản phẩm có thể đạt sinh khả dụng lên đến 100% - điều mà tất cả các nhà sản xuất dược phẩm, sản phẩm bảo vệ sức khỏe mong muốn đạt được.
BoniSleep và BoniHappy được nhiều bác sĩ đầu ngành khuyên dùng
Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn, trưởng khoa Đông y, bệnh viện Quân đội trung ương 108 cho biết: “Có nhiều nguyên nhân mất ngủ, cần nắm được nguyên nhân để có các giải pháp phù hợp. Hiện nay, hai sản phẩm rất tốt dành cho bệnh mất ngủ là BoniSleep và BoniHappy của Canada và Mỹ, tác động trực tiếp đến nguyên nhân gây bệnh, từ đó giải quyết tận gốc bệnh khó ngủ mất ngủ. Dựa vào nguyên nhân mà tôi lựa chọn BoniSleep hoặc BoniHappy cho bệnh nhân của mình.
Với trường hợp khó ngủ, mất ngủ do căng thẳng, stress, tôi lựa chọn BoniSleep. Sản phẩm có chứa các chất nuôi dưỡng hệ thần kinh và não bộ, giúp loại bỏ triệt để căng thẳng, stress, mệt mỏi, từ đó giúp ngủ ngon hơn.
Nếu bị mất ngủ mãn tính, tôi lựa chọn BoniHappy. Sản phẩm này giúp bổ sung hormon tăng trưởng HGH một cách an toàn, đem giấc ngủ quay trở lại. Ngoài ra, các thành phần của BoniHappy cung có tác dụng an dịu, giảm căng thẳng, lo âu, giúp hiệu quả đạt được cao nhất.
Nếu bị mất ngủ mạn tính có kèm thêm stress, căng thẳng kéo dài, tôi kết hợp BoniSleep và BoniHappy cho bệnh nhân của mình để hiệu quả đem lại toàn diện nhất. Hai sản phẩm này đều hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, không có tác dụng phụ và có thể kết hợp mà không cần lo lắng quá liều hay tương tác làm giảm tác dụng của nhau”.
Trên đây là toàn bộ nhưng thông tin cần biết về bệnh mất ngủ, khó ngủ. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin bổ ích, giúp bạn tìm ra lối thoát cho tình trạng khó ngủ, mất ngủ của mình.
Xem thêm: