Mục lục [Ẩn]
Suy giãn tĩnh mạch đang ngày càng phổ biến và gây ra không ít phiền phức cho người bệnh. Nó không chỉ khiến đôi chân của người bệnh bị đau nhức, nặng mỏi, tê bì khủng khiếp mà nó còn làm xuất hiện những tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo trên chân gây mất thẩm mỹ. Nghiêm trọng hơn, nếu không điều trị kịp thời, suy giãn tĩnh mạch còn có thể hủy hoại đôi chân của họ. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách xoa bóp chân bị suy giãn tĩnh mạch giúp giảm các triệu chứng đau nhức, đồng thời mang đến giải pháp đẩy lùi căn bệnh này hiệu quả. Đừng bỏ lỡ nhé!
Hướng dẫn cách xoa bóp chân bị suy giãn tĩnh mạch tại nhà
Suy giãn tĩnh mạch gây ảnh hưởng đến đôi chân người bệnh như thế nào?
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch chi dưới, xảy ra khi các tĩnh mạch tại đây bị suy giãn, các van tĩnh mạch bị hư hại, khiến máu từ chân trở về tim bị cản trở, gây ứ trệ tuần hoàn ở chi dưới. Căn bệnh này sẽ gây ảnh hưởng xấu, thậm chí có thể hủy hoại đôi chân của người bệnh theo cấp độ tăng dần:
- Độ 1: Ở giai đoạn này, các tĩnh mạch bắt đầu bị suy yếu nhưng không có triệu chứng rõ ràng. Người bệnh có thể bị tê bì chân, nặng mỏi chân…Tuy nhiên, các triệu chứng thường thoáng qua, chưa ảnh hưởng nhiều đến đôi chân nên người bệnh thường bỏ qua.
- Độ 2: Tĩnh mạch bắt đầu suy giãn nhiều hơn, các triệu chứng bệnh cũng trở nên rầm rộ, người bệnh thường cảm thấy:
+ Đau nhức, nặng mỏi chân nhiều hơn đặc biệt là khi đứng nhiều ngồi lâu.
+ Buồn, bứt rứt như kiến bò trong chân.
+ Tĩnh mạch mạng nhện xuất hiện ở vùng mắt cá chân trong, đùi hay bắp chân.
Các triệu chứng này khiến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh bị ảnh hưởng, quá trình đi lại trở nên chậm chạp, khó khăn hơn.
Người bệnh suy giãn tĩnh mạch thường cảm thấy đau nhức, nặng mỏi chân
- Độ 3: Các tĩnh mạch giãn nhiều hơn, nổi rõ, ngoằn ngoèo trên da nếu là suy giãn tĩnh mạch nông, đây là yếu tố gây mất thẩm mỹ, khiến không ít người cảm thấy tự ti, đặc biệt là đối với phái đẹp. Đồng thời các triệu chứng bệnh sẽ trở nặng, xuất hiện thường xuyên, liên tục ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh.
- Độ 4: Ở độ 4, người bệnh xuất hiện thêm tình trạng sưng phù chân, bàn chân hoặc bắp chân sưng phù to vào buổi chiều tối hoặc khi đứng nhiều. Đặc điểm nhận biết là người bệnh thường không đi vừa đôi dép mà trước đó họ đang dùng.
- Độ 5: Da vùng cẳng chân sậm màu kèm theo phù chân do máu ứ đọng nhiều ở ngoại vi.
- Độ 6: Những vết loét, đặc biệt ở vùng mắt cá chân bắt đầu xuất hiện.
Các tĩnh mạch ngày càng suy giãn nhiều khi bệnh tiến triển nặng
- Độ 7: Các vết loét ngày càng lan rộng hơn và rất khó để chữa lành, thậm chí gây hoại tử chi.
Có thể thấy, suy giãn tĩnh mạch chân gây ra rất nhiều triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Một trong những giải pháp giúp đôi chân của họ bớt đau đớn hơn chính là xoa bóp. Vậy cụ thể xoa bóp chân bị suy giãn tĩnh mạch mang đến những lợi ích gì với người bệnh?
Phương pháp xoa bóp chân bị suy giãn tĩnh mạch mang lại lợi ích gì?
Theo các chuyên gia, phương pháp xoa bóp chân cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch sẽ giúp:
- Tăng cường lưu thông máu: Việc xoa bóp chân sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn, giảm thiểu tình trạng ứ đọng máu ở tĩnh mạch và giảm các triệu chứng khó chịu, đặc biệt là đau nhức cho người bệnh.
- Giảm đau nhức, mệt mỏi: Các động tác xoa bóp nhẹ nhàng ở chân sẽ giúp xoa dịu cơn đau cũng như các triệu chứng khó chịu nhanh chóng hơn.
- Giúp cải thiện tình trạng mất ngủ: Người bệnh suy giãn tĩnh mạch thường bị mất ngủ, khó vào giấc ngủ vì những cơn chuột rút tái phát liên tục trong đêm. Thói quen xoa bóp chân vào buổi tối vừa giúp giảm đau vừa giúp người bệnh thoải mái, thư giãn, dễ đi vào giấc ngủ hơn.
Xoa bóp chân giúp người bệnh suy giãn tĩnh mạch ngủ ngon hơn
Cách xoa bóp chân bị suy giãn tĩnh mạch tại nhà
Để phương pháp xoa bóp chân đạt hiệu quả tối ưu nhất, người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Ngâm chân nước lạnh: Theo các chuyên gia tại Viện y khoa Hoa Kỳ, người bệnh suy giãn tĩnh mạch khi ngâm chân nước lạnh sẽ giúp cho các tĩnh mạch ở chân co lại, các van tĩnh mạch một chiều sẽ trở nên se khít hơn, hạn chế được phần nào dòng máu chảy ngược về chân.
- Bước 2: Dùng đầu ngón tay ấn từ từ nhẹ nhàng vào vùng chân, xoa bóp theo chiều từ dưới cổ chân lên đến đầu gối, sau đó tăng dần lực xoa bóp.
- Bước 3: Lặp lại từ 10-15 lần cho mỗi chân bị suy giãn tĩnh mạch.
- Bước 4: Sau khi massage dọc, người bệnh chuyển qua xoa bóp bắp chân theo chiều ngang bắp chân và lặp lại 10-15 lần.
Các bạn cần lưu ý rằng trong quá trình xoa bóp, tuyệt đối không được xoa cao dầu nóng hay ngâm chân nước nóng vì suy giãn tĩnh mạch là bệnh kỵ nóng.
Ngâm chân nước mát trước khi xoa bóp chân bị suy giãn tĩnh mạch
Phương pháp trên sẽ góp phần giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch nhưng chưa đủ. Bởi chúng chỉ giúp giảm phần nào các triệu chứng khó chịu của bệnh, chưa tác động được vào căn nguyên gây bệnh suy giãn tĩnh mạch là các tĩnh mạch bị suy giãn. Do đó, để khắc phục bệnh suy giãn tĩnh mạch hiệu quả nhất, người bệnh nên bổ sung thêm sản phẩm BoniVein + của Mỹ- Sản phẩm đã và đang được hàng vạn bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch tin dùng.
BoniVein +- Giải pháp đột phá cho người suy giãn tĩnh mạch
BoniVein + là sự kết hợp hài hòa của các thảo dược quý từ thiên nhiên tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Đó là:
- Nhóm thảo dược giúp giảm triệu chứng, co nhỏ tĩnh mạch bị suy giãn: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ giúp tăng sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, khắc phục nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch, từ đó giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh như nặng mỏi chân về đêm, đau nhức, sưng phù, tê bì chân, chuột rút…; đồng thời giúp ngăn ngừa các triệu chứng bệnh tái phát hiệu quả.
- Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C, từ đó giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
- Nhóm hoạt huyết giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher's broom. Hai loại thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, giảm thiểu nguy cơ gặp biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.
Công thức toàn diện của BoniVein +
BoniVein + có gây tác dụng phụ không?
BoniVein + được chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn, không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người dùng, các bạn hoàn toàn yên tâm sử dụng sản phẩm.
Hơn nữa, BoniVein + còn được bào chế bằng công nghệ siêu nano Microfluidizer của Mỹ. Công nghệ này giúp loại bỏ các loại tạp chất, giúp sản phẩm ổn định, không dễ biến đổi khi bảo quản. Điều đó góp phần giúp đảm bảo độ an toàn tuyệt đối cho sản phẩm.
Liều dùng BoniVein +
Để BoniVein + nhanh chóng phát huy được tác dụng thì thời gian đầu bạn dùng với liều từ 4-6 viên chia làm 2 lần:
- Sau 1 tháng sử dụng, triệu chứng đau nhức, nặng mỏi, tê bì, chuột rút...sẽ được cải thiện.
- Đủ liệu trình 3 tháng, BoniVein + sẽ giúp các tĩnh mạch bền chắc, làm mờ, co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn.
BoniVein review
Đánh giá của người đã dùng sản phẩm luôn là thước đo chính xác và khách quan nhất để chúng ta biết được BoniVein + có tốt không. Mời các bạn cùng lắng nghe chia sẻ của người dùng BoniVein + dưới đây:
Chị Vũ Thị Sớm, 44 tuổi ở thôn Quý Đức, xóm 6, xã Đông Xuyên, huyện Tiền Hải, Thái Bình:
Chia sẻ của chị Sớm về quá trình cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch nhờ BoniVein +
“Bệnh suy giãn tĩnh mạch khiến chị khổ sở vô cùng. Chân chị bị nặng mỏi, tê bì, đau nhức khủng khiếp, không đi được bình thường mà phải lê từng bước. Đêm ngủ chị còn bị chuột rút tới 2-3 lần. Rồi từ bàn chân, bắp chân lên tới đùi, tĩnh mạch mạng nhện như sợi chỉ đỏ, tím nổi vằn vằn lên nhiều lắm. Chị đã đi viện rất nhiều lần, uống không biết bao nhiêu là thuốc mà bệnh vẫn hoàn bệnh”.
“May mắn chị biết tới BoniVein +, từ ngày dùng sản phẩm này chị không còn phải khổ sở vì suy giãn tĩnh mạch. Chỉ sau khi sử dụng 7 lọ, chân chị đỡ nặng, bớt đau nhức, chuột rút cũng giảm còn 1-2 lần/ tuần thôi. Mừng quá nên chị kiên trì dùng đến nay cũng được 1 năm rồi, chị không còn nặng mỏi, đau nhức, chuột rút gì nữa. Chị đi lại nhẹ nhàng, thoải mái, không còn nặng mỏi gì hết. Các tĩnh mạch nổi ở chân chị đã mờ dần đi, những tĩnh mạch nhỏ thì không nhìn thấy đâu nữa, các tĩnh mạch to thì giờ cũng nhỏ lại, trước nổi 10 phần giờ chỉ còn 3 phần thôi”.
Mong rằng bài viết trên đã giúp quý bạn đọc biết cách xoa bóp chân bị suy giãn tĩnh mạch. Và các bạn cũng đừng quên rằng sản phẩm BoniVein + của Mỹ sẽ giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch chân an toàn, hiệu quả. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM: