Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Giải pháp giúp làm mờ vết bầm tím trên da không rõ nguyên nhân đơn giản tại nhà

Thứ sáu, 24-09-2021 16:52 PM

Mục lục [Ẩn]

 

    Nếu bạn chợt nhận ra trên da mình xuất hiện các vết bầm tím dù bạn không va chạm hay vấp ngã thì bạn không nên bỏ qua bài viết sau đây. Bài viết sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về hiện tượng vết bầm tím trên da, nguyên nhân gây ra và mức độ nguy hiểm cũng như giải pháp giúp làm mờ các vết bầm đơn giản tại nhà. Mời các bạn cùng đón đọc!

 

Giải pháp nào giúp làm mờ vết bầm tím trên da?

Giải pháp nào giúp làm mờ vết bầm tím trên da?

  

Vết bầm tím trên da thực chất là gì?

   Bản chất của vết bầm tím trên da là các mạch máu vận chuyển máu giữa tim với các mô và cơ quan của cơ thể bị vỡ. Mạch máu bị vỡ do tổn thương hay suy yếu khiến hồng cầu thoát ra khỏi thành mạch và thoái hóa, gây nên các mảng bầm tím, vàng, xanh dương. 

   Ban đầu vết bầm tím mới có thể hơi đỏ, sau đó sẽ chuyển sang màu xanh hoặc tím đậm và cuối cùng thành màu vàng hoặc xanh lá cây sau vài ngày. Thông thường, vết bầm tím trên da là do bị té ngã hoặc những tổn thương vật lý và bạn không cần lo lắng, chúng sẽ tự hết sau một thời gian ngắn.

   Tuy nhiên trên thực tế, nhiều người bỗng nhiên thấy trên da có nhiều vết bầm tím xuất hiện. Điều này khiến họ vừa cảm thấy tự ti vì những vết bầm tím gây mất thẩm mỹ vừa lo lắng không biết liệu mình có đang mang bệnh gì trong người hay không.

   Theo các chuyên gia những vấn đề sức khỏe liên quan đến hiện tượng da nổi vết thâm tím thường gặp là:

- Cơ thể thiếu hụt vitamin C.

- Rối loạn máu

- Bệnh đái tháo đường

- Suy giãn tĩnh mạch

   Trong đó, suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý phổ biến và là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng vết bầm tím trên da. Không chỉ gây mất thẩm mỹ mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch còn phải gánh chịu nhiều triệu chứng khó chịu cũng như biến chứng nguy hiểm khác.

 

Suy giãn tĩnh mạch là nguyên nhân hàng đầu gây ra vết bầm tím trên da

Suy giãn tĩnh mạch là nguyên nhân hàng đầu gây ra vết bầm tím trên da

 

Người bệnh bị vết bầm tím trên da do suy giãn tĩnh mạch sẽ gặp nguy hiểm như thế nào?

   Suy giãn tĩnh mạch là bệnh xảy ra do sự suy yếu của thành tĩnh mạch, sự hư hại của các van trong lòng tĩnh mạch, làm cho máu chảy theo chiều trái ngược với thông thường, làm tăng áp lực trong lòng mạch, đồng thời kéo giãn thành tĩnh mạch.

   Ngoài các vết bầm tím trên da, người bệnh suy giãn tĩnh mạch còn gặp nhiều triệu chứng khó chịu khác như:

- Đau nhức, nặng mỏi chân, nhất là khi người bệnh đứng lâu, đi lại hoặc ngồi nhiều.

- Chuột rút về đêm.

- Tê bì chân.

- Xuất hiện những khoảng da tối màu, đặc biệt là mắt cá chân và cẳng chân.

   Nếu để lâu không điều trị, chân sẽ xuất hiện các vết loét rất khó lành, dần dần dẫn đến hoại tử, có trường hợp phải cắt cụt chi. Nguy hiểm hơn nữa đó là sự hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Chúng di chuyển theo tĩnh mạch về tim, từ tim lên phổi gây thuyên tắc mạch phổi, đến não gây nhồi máu não. Khi đó, người bệnh có thể tử vong chỉ trong một vài phút.

 

Biến chứng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

Biến chứng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

 

   Do đó, khi thấy trên da xuất hiện các vết bầm tím không rõ nguyên nhân người bệnh cần đi khám và điều trị kịp thời, đặc biệt là nguyên nhân do suy giãn tĩnh mạch.

 

Vết bầm tím trên da do suy giãn tĩnh mạch phải làm sao?

   Để xóa mờ các vết bầm tím trên da do bệnh suy giãn tĩnh mạch, việc trước tiên các bạn cần làm chính là cải thiện hiệu quả bệnh lý bằng cách:

Thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày

   Dưới đây là một số thói quen sinh hoạt tốt cho việc lưu thông máu trong thành giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch các bạn nên tham khảo:

 - Mang giày đế mềm, gót thấp.

 - Vận động thay đổi tư thế thường xuyên, đi bộ hàng ngày. Tuy nhiên, bệnh nhân cần lưu ý rằng nên hạn chế đi cầu thang bộ và không đi bộ quá 30 phút mỗi ngày.

 - Sau khi tắm xong nên xối chân bằng nước lạnh.

 - Kê cao chân với 1 chiếc gối mềm khi đi ngủ.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên mang giày đế thấp gót mềm

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên mang giày đế thấp gót mềm

 

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học

 - Đảm bảo khẩu phần ăn hàng ngày đầy đủ chất dinh dưỡng, nên bổ sung các loại thực phẩm giàu chất xơ, vitamin E, vitamin C như cam, chanh, quýt, bông cải xanh, rau ngót, rau đay,...)

  - Uống đủ khoảng 2 lít nước mỗi ngày. 

  - Hạn chế các loại thực phẩm nhiều đường, chất béo, rượu bia, chất kích thích,...

Sử dụng thảo dược thiên nhiên

   Các biện pháp trên đều có tác dụng giúp cải thiện tình trạng bệnh suy giãn tĩnh mạch, nhưng chưa đủ. Bởi chúng chưa thể tác động được vào nguyên nhân trực tiếp gây bệnh là các tĩnh mạch bị hư hại, các vết bầm tím, các tĩnh mạch nổi gây mất thẩm mỹ sẽ vẫn còn đó.

   Vì thế, các chuyên gia thường khuyên người bệnh sử dụng thêm các sản phẩm từ thiên nhiên, tác động vào nguyên nhân gây bệnh, bảo vệ thành mạch, làm tăng sức bền thành tĩnh mạch từ đó không những giúp tĩnh mạch bền chắc dẻo dai, không bị vỡ tạo ra những mảng thâm tím mới mà còn giúp làm mờ các vết bầm tím trên da. Nổi bật nhất phải kể đến sản phẩm BoniVein + của Mỹ.

 

BoniVein +- Giải pháp đột phá giúp làm mờ vết bầm tím trên da do suy giãn tĩnh mạch

   BoniVein + là sự kết hợp hài hòa của các thảo dược quý từ thiên nhiên tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch. Cụ thể là:

 - Cây dẻ ngựa: Trong thành phần của cây dẻ ngựa có chứa aescin có tác dụng giúp cải thiện khả năng co bóp, độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương. Nhờ đó giúp giảm phù nề và làm mờ vết thâm tím trên da.

- Cây chổi đậu: Đây là một loại thảo dược phát triển tự nhiên ở các vùng Địa Trung Hải và châu Âu đã chứng minh có tác dụng giúp giảm triệu chứng chuột rút, căng tức, ngứa, sưng chân, đau chân, đặc biệt là giúp làm mờ các vết thâm tím, tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo trên da.

- Vỏ cam chanh: Diosmin và Hesperidin là những flavonoid được chiết xuất từ vỏ quả họ cam chanh có tác dụng giúp cải thiện trạng thái căng giãn của tĩnh mạch, giảm ứ trệ máu ở tĩnh mạch, bảo vệ vi tuần hoàn. 

 - Hoa hòe: Thành phần chính của hoa hòe là rutin - Đây là một loại vitamin P có khả năng giúp tăng cường sức chịu đựng của mao mạch, bảo vệ thành mạch, cải thiện hiệu quả tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

   Bên cạnh đó, BoniVein +  còn bổ sung các thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa như lý chua đen, hạt nho, vỏ thông, giúp làm bền và bảo vệ thành mạch khỏi các tác nhân oxy hóa có hại.

  Không những vậy, trong thành phần  của BoniVein +  còn có bạch quả có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, phòng ngừa hiệu quả biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.

 

 Công thức toàn diện của BoniVein +

 Công thức toàn diện của BoniVein +

 

   Nhờ đó, BoniVein + vừa giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu, làm mờ các vết thâm tím trên da, ngăn ngừa những vết thâm tím mới xuất hiện, vừa giúp ngăn ngừa bệnh tái phát và phòng ngừa nguy cơ xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch.

 

Hàng vạn khách hàng đã chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch nhờ BoniVein +

   Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein + đã trở thành “cứu cánh” cho hàng vạn người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch có hiện tượng da nổi vết thâm tím. Như trường hợp của:

Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, 61 tuổi, ở tiểu khu Vườn Đào, thị trấn nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, điện thoại: 0912.291.960

 

Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, 61 tuổi

Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, 61 tuổi

 

   “Cách đây 3 năm, tự dưng chân của cô yếu hẳn đi, hai chân thường xuyên bị sưng phù, đau nhức, nặng mỏi. Thời gian sau chân cô còn xuất hiện các vết bầm tím trên da cùng với những tĩnh mạch xanh nổi lên rất to, đặc biệt ở đằng sau đầu gối, ấn vào mạch máu đó thì đau lắm, gập chân ra vào khó khăn, đứng lên ngồi xuống cũng mệt. Cô đi khám thì được bác sĩ chẩn đoán bệnh suy giãn tĩnh mạch và kê đơn thuốc tây cho cô. Cô uống thuốc đầy đủ lắm, nhưng một năm sau, bệnh tiến triển xấu hơn, các triệu chứng bệnh ngày một trầm trọng hơn khiến cô mệt mỏi vô cùng.”

   “Nhờ có BoniVein + mà cuộc sống của cô thay đổi hẳn. Sau 1 tháng sử dụng, chân cô giảm sưng, đau rõ rệt. Thấy hiệu quả nên cô quyết tâm dùng đủ liệu trình 3 tháng, các triệu chứng sưng đau đều không còn. Bất ngờ nhất là các tĩnh mạch nổi trước đây chìm hết rồi, không còn xanh lét như trước nữa, các vết bầm trên chân cũng đã mờ dần đi. BoniVein + hay thật đó!”

   Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi). Địa chỉ: Phòng 504G7, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Số điện thoại: 0938.204.979. 

 

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi)

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi)

 

   “Cô bị suy giãn tĩnh mạch chân cũng hơn 3 năm rồi. 2 chân cô thường xuyên nặng mỏi, đau nhức, tê buốt, 2 bắp chân sưng to khiến cô không ngồi gập chân được. Không những vậy, cô còn thấy chân nổi gân xanh to, rõ cùng với những vết bầm tím trên da rất mất thẩm mỹ. Cô đi khám thì được bác sĩ kê cho thuốc tây dùng mấy tháng trời nhưng bệnh tình chẳng cải thiện chút nào”.

  “May mắn thay, cô gặp được sản phẩm BoniVein + của Mỹ. Sau 2 tháng sử dụng, các triệu chứng khó chịu như nặng mỏi, đau nhức, tê buốt chân đã giảm hẳn, chân cô cũng không còn sưng phù, các tĩnh mạch gân xanh hay vết bầm tím cũng mờ dần rồi. Cô mừng lắm”.

   Hy vọng qua bài viết bài này các bạn đã biết được nguyên nhân vết bầm tím trên da và có được giải pháp khắc phục kịp thời. Với bệnh nhân xuất hiện các vết bầm do suy giãn tĩnh mạch thì BoniVein + chính là sự lựa chọn tối ưu cho người bệnh. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn bạn!

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Ý kiến bạn đọc

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc