Mục lục [Ẩn]
Bệnh mất ngủ ở người già do nhiều nguyên nhân gây ra, phổ biến nhất là tình trạng thay đổi nội tiết tố hoặc do mắc các bệnh lý mãn tính như tiểu đường, hen suyễn. Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ, áp dụng liệu pháp tâm lý kết hợp với việc điều chỉnh lối sống và thói quen sinh hoạt hàng ngày có thể giúp người già khắc phục được chứng mất ngủ. Vậy nguyên nhân và giải pháp cho tình trạng mất ngủ ở người già là gì? Mời các bạn cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!
Mất ngủ ở người già là tình trạng như thế nào?
Mất ngủ ở người già là tình trạng như thế nào?
Mất ngủ là căn bệnh phổ biến và thường xảy ra ở người trên 60 tuổi. Thông thường, người cao tuổi rất khó duy trì được giấc ngủ kéo dài từ 7-8 tiếng mỗi đêm mà chỉ có thể ngủ khoảng 4-5 tiếng/ngày.
Mất ngủ ở người già là tình trạng khó đi vào giấc ngủ, tỉnh giấc nhiều lần vào ban đêm, thường thức dậy sớm và không ngủ lại được, ngủ không sâu giấc và khi ngủ dậy thì cơ thể mệt mỏi, uể oải, thiếu tỉnh táo.
Người già bị mất ngủ thường có những biểu hiện sau:
- Dù đi ngủ từ sớm nhưng họ lại rất khó đi vào giấc ngủ, thường phải mất rất nhiều thời gian để chìm vào giấc ngủ (khoảng 30 phút đến 1 giờ hoặc hơn).
- Thường xuyên bị thức giấc giữa đêm (khoảng 3-5 lần) nhưng rất khó để ngủ lại, có thể kèm theo đi vệ sinh nhiều lần.
- Hay nằm mơ, gặp ác mộng khiến tỉnh giấc đột ngột.
- Thường thức dậy rất sớm (3-4 giờ sáng) nhưng vẫn mệt mỏi, buồn ngủ, và không có cảm giác thư giãn, thoải mái.
- Ngủ không sâu giấc, ngủ chập chờn, rất nhạy cảm với các tác động từ bên ngoài, kể cả những âm thanh nhỏ nhất.
- Nhiều trường hợp trằn trọc, thao thức cả đêm mặc dù cơ thể có cảm giác mệt và buồn ngủ.
- Ban ngày buồn ngủ, lú lẫn, hay quên.
- Cơ thể mệt mỏi, suy nhược, sụt cân.
Nguyên nhân gây mất ngủ ở người già
Quá trình lão hóa có liên quan đến sự thay đổi một cách tự nhiên của hệ thống sinh lý kiểm soát giấc ngủ và hành vi. Với người già, các nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất ngủ được chia thành 4 nhóm như sau:
- Mắc các bệnh gây rối loạn giấc ngủ tiên phát: Chứng ngưng thở lúc ngủ (hay gặp ở những người béo phì), hiện tượng chân tay tự cử động về đêm, gây thức giấc.
- Mắc các bệnh lý gây rối loạn giấc ngủ thứ phát: Chứng đau do các bệnh cơ xương khớp (thoái hóa khớp, loãng xương...). Đau tăng lên lúc nửa đêm về sáng, khiến bệnh nhân bị tỉnh giấc và sau đó rất khó ngủ tiếp. Một số bệnh lý khác cũng gây mất ngủ như thiếu máu cơ tim gây đau ngực, tiểu đêm (do u xơ tiền liệt tuyến, tiểu đường), khó thở (do suy tim, viêm phế quản, hen).
- Mắc các bệnh lý tâm thần kinh: Bệnh trầm cảm là yếu tố lớn nhất liên quan đến rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi. Bệnh nhân thường khó bắt đầu giấc ngủ hoặc hay bị thức giấc sớm, có hiện tượng ngủ ngày. Một số người có những thời điểm bị kích động nên rất khó ngủ.
- Tác dụng phụ của thuốc: thuốc nhóm corticoid, nội tiết tố tuyến giáp, thuốc điều trị bệnh thần kinh hoặc trầm cảm, các thuốc chẹn beta giao cảm, thuốc hạ huyết áp Methyldopa… có tác dụng phụ là gây buồn ngủ, khiến người già ngủ nhiều hơn vào ban ngày và tỉnh táo vào ban đêm.
Giải pháp cho tình trạng mất ngủ ở người già
Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học
- Thiết lập lịch ngủ khoa học: Nên đi ngủ sớm, trước 10 giờ tối. Cần duy trì giờ đi ngủ mỗi đêm và thức dậy buổi sáng vào cùng một mốc giờ lặp lại hàng ngày. Điều này sẽ giúp đồng bộ chu kỳ thức - ngủ, duy trì giấc ngủ tốt hơn.
- Tạo không gian thích hợp cho phòng ngủ: mát mẻ, tối, yên tĩnh, giường nệm nằm thoải mái.
- Trước khi đi ngủ, hãy thư giãn bằng cách ngồi thiền, đọc sách, nghe nhạc… Không nên sử dụng các thiết bị như tivi, điện thoại, máy tính…
- Không nên uống nước trong khoảng 2-3 tiếng trước khi đi ngủ, giảm số lần đi tiểu trong đêm giúp người già có giấc ngủ liền mạch, không bị gián đoạn.
- Duy trì giấc ngủ trưa ngắn (khoảng 15-20 phút), không nên ngủ trưa quá nhiều sẽ gây khó ngủ vào buổi tối.
- Không nên ăn quá no trong vòng 3 tiếng trước khi đi ngủ. Nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường các loại rau xanh, trái cây và các loại hạt ngũ cốc. Nên hạn chế các chất béo, thức ăn chiên rán, xào nhiều dầu mỡ. Việc ăn nhẹ một chiếc bánh quy hay uống một cốc sữa ấm trước khi đi ngủ cũng giúp người già có giấc ngủ ngon hơn.
- Hạn chế sử dụng các chất kích thích có thể gây rối loạn giấc ngủ: trà, cà phê, rượu bia...trong vòng 8 giờ trước khi đi ngủ.
- Vận động thường xuyên: bắt đầu bằng các bài tập như đi bộ, chạy bộ, đạp xe đạp, tập dưỡng sinh, chăm sóc cây cảnh… vừa giúp giải tỏa căng thẳng, vừa tăng cường lưu thông máu. Từ đó giúp người cao tuổi có giấc ngủ ngon và sâu hơn. Tuy nhiên người bệnh chú ý không nên vận động sau 6 giờ tối.
- Luôn sống lạc quan, suy nghĩ tích cực
Vận động thường xuyên giúp dễ ngủ
Khi nào người già mất ngủ cần dùng thuốc?
Khi nào người già mất ngủ cần dùng thuốc
Khi tình trạng mất ngủ do các tình trạng bệnh lý mãn tính
Khi mất ngủ do các tình trạng bệnh lý mãn tính gây ra, người bệnh cần dùng thuốc điều trị để giải quyết nguyên nhân gây mất ngủ. Ví dụ, những người bị mất ngủ do đau xương khớp mãn tính được cho dùng thuốc chữa thoái hóa khớp hoặc thuốc giảm đau. Việc điều trị tốt sẽ giúp bệnh nhân có được giấc ngủ bình thường.
Tuy nhiên, hầu hết các bệnh lý mãn tính này không thể điều trị khỏi hoàn toàn. Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng thuốc, người cao tuổi nên kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để nhanh chóng lấy lại được giấc ngủ ngon.
Khi mất ngủ kéo dài, không rõ nguyên nhân
Tình trạng mất ngủ kéo dài, không rõ nguyên nhân ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người già. Lúc này, nhiều bệnh nhân thường lựa chọn phương pháp uống thuốc để nhanh chóng lấy lại giấc ngủ ngon.
Hiện nay, thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm là những loại thuốc thường được kê cho người bị mất ngủ. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại thuốc tây y này lại có thể gây ra những hậu quả khó lường. Chúng gây ức chế thần kinh trung ương tạo ra giấc ngủ ép nên khi ngủ rất mê man, thức dậy thì mệt mỏi, không tỉnh táo.
Hơn nữa việc sử dụng thuốc tây y lâu dài gây độc cho gan, thận; đặc biệt đối với người già khi chức năng gan, thận đã suy yếu nhiều. Ngoài ra thuốc tây còn có thể gây ra tình trạng quen thuốc, nghĩa là, sau một thời gian bạn cần tăng liều hoặc đổi thuốc thì mới ngủ được. Thậm chí, người bệnh còn có thể gặp tình trạng nghiện thuốc, tức là nếu bỏ thuốc thì sẽ không ngủ được. Vì vậy, người bệnh cần tuân theo chỉ định của bác sĩ khi sử dụng các loại thuốc tây y này.
Tháo bỏ nút thắt quan trọng gây mất ngủ ở người già - sự suy giảm hormone tăng trưởng HGH
Càng có tuổi, khả năng tiết hormone tăng trưởng HGH của cơ thể càng kém (giảm 80% từ tuổi 21 đến 61).
Hormone tăng trưởng HGH được tiết ra bởi thùy trước của tuyến yên, có vai trò quan trọng trong kiểm soát các cơ quan và chức năng trong cơ thể, cải thiện chức năng não và thiết lập giấc ngủ sinh lý.
Vì vậy, để giải quyết mất ngủ ở người già, cần tháo bỏ nút thắt quan trọng là sự suy giảm hormone tăng trưởng HGH.
Thông thường, để làm tăng nồng độ HGH trong máu, có 2 phương pháp:
- Bổ sung trực tiếp: bằng đường tiêm hay đường uống, tuy nhiên cách này dễ dẫn đến tình trạng quá liều, làm hormone HGH vượt ngưỡng an toàn gây nhiều tác dụng bất lợi. Cách làm này cũng cần có chỉ định của bác sĩ, cần xét nghiệm nồng độ hormone trước và sau khi sử dụng để tránh tình trạng thừa.
- Bổ sung gián tiếp bằng cách kích thích tuyến yên tiết hormone HGH an toàn hơn vì cơ thể có cơ chế điều hòa ngược. Khi cơ thể đủ hormone, sẽ báo hiệu ngược lại tuyến yên không cần tiết nữa, vì thế không bao giờ có tình trạng thừa hormone.
Hiện nay các nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ và Canada đã cho ra đời sản phẩm BoniHappy giúp kích thích cơ thể tự tiết ra hormon tăng trưởng, giải quyết tận gốc nguyên nhân gây mất ngủ mãn tính.
BoniHappy - Giải pháp vàng cải thiện tình trạng mất ngủ ở người già từ thảo dược thiên nhiên
Thành phần BoniHappy
BoniHappy có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, rất an toàn và lành tính.
Hiểu được nguyên nhân quan trọng gây mất ngủ ở người già là sự thiếu hụt hormone tăng trưởng HGH, BoniHappy đã bổ sung các thành phần GHRP - 2, L - arginine, Shilajit P.E, giúp kích thích tuyến yên tự tiết hormone HGH, giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên, mang lại giấc ngủ ngon và sâu giấc cho người già.
Không chỉ kích thích tăng tiết hormone HGH, BoniHappy còn là sự kết hợp hoàn hảo của các loại thảo dược quý, các hoạt chất quan trọng, vitamin và các nguyên tố vi lượng, mang đến tác dụng toàn diện cho các bệnh nhân mất ngủ, cụ thể:
- Nhóm các thảo dược thiên nhiên có tác dụng an thần, tạo giấc ngủ ngon như: dây tơ hồng, rau diếp khô, trinh nữ, lạc tiên…
- Nhóm các vitamin, các nguyên tố vi lượng: Magie oxit, Kẽm oxit, vitamin B6, giúp trấn tĩnh thần kinh, giảm stress, căng thẳng
- Nhóm các chất dẫn truyền thần kinh: GABA, acid L - glutamic giúp phòng ngừa suy nhược thần kinh.
Nhờ vậy, BoniHappy hỗ trợ điều trị tận gốc mất ngủ ở người già, mang đến giấc ngủ tự nhiên trọn vẹn.
Ngoài ra, BoniHappy còn có nhiều tác dụng trên sức khỏe toàn thân: cải thiện làn da, tăng cường sức đề kháng, làm chậm quá trình lão hóa, giảm đường huyết, giảm cholesterol máu…
Người bệnh nên uống 2 lần mỗi ngày, mỗi lần uống 2 viên vào buổi sáng và 2 viên buổi tối trước khi đi ngủ; nên dùng liên tục 2-6 tháng để lấy lại giấc ngủ sâu, ngon. Sau khi ngủ tốt, người bệnh có thể giảm liều và bỏ hẳn vì BoniHappy không gây lệ thuộc như thuốc tây.
Đánh giá BoniHappy
Trải qua 10 năm có mặt trên thị trường, BoniHappy đã lấy lại giấc ngủ cho biết bao người. Dưới đây là một số phản hồi của các khách hàng đã sử dụng BoniHappy:
Cô Phạm Thị Ngọc, 56 tuổi ở khu 1, Xuân Quang, Tam Nông, Phú Thọ, điện thoại: 0379.027.163
“Cô bị mất ngủ trắng đêm từ năm 2012 – 2016, cân nặng sụt từ 52 cân còn 38 cân. Thật may mắn khi tình cờ cô biết tới BoniHappy. Sau khi cô dùng được 4 lọ, giấc ngủ đã cải thiện, đến lọ thứ 8, cô đã ngủ một mạch từ 9 giờ tối cho tới 5 giờ sáng hôm sau. Không những thế, cô còn thấy da đẹp hơn, người khỏe và cân nặng đã trở lại.”
Cô Phạm Thị Ngọc, 56 tuổi
Bác Nguyễn Thị Tâm, 72 tuổi, ngõ Gốc Đề, Minh Khai, Hoàng Mai, Hà Nội, điện thoại: 0819.899.824
“Bác mất ngủ chục năm nay, có thời điểm thức trắng đêm còn không thì sẽ là ngủ lơ mơ, không ngon, bác đã dùng cả thuốc rotunda và seduxen nhưng vẫn không ngủ được. Tình cờ biết tới BoniHappy, bác đã ngủ sâu và ngon cả đêm, trưa vẫn ngủ được 30 phút, đặc biệt là không cần dùng tới rotunda hay seduxen nữa, người khỏe mạnh.”
Bác Nguyễn Thị Tâm, 72 tuổi
Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi. Địa chỉ: khu phố Vĩnh Kiều 2, phố Minh Khai, phường Đồng Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh. Số điện thoại: 0375.713.159.
“Bác mất ngủ 37 năm rồi, mỗi đêm chỉ ngủ được 2 tiếng, ngủ lơ mơ, không sâu giấc, buổi trưa cũng không ngủ được chút nào. Bác đi khám và dùng rất nhiều thuốc tây, giờ bác chỉ nhớ 2 loại là seduxen và rotunda thôi. Uống vào bác ngủ được 4 tiếng buổi tối và nửa tiếng buổi trưa. Nhưng ngủ dậy mệt lắm lại hay cáu gắt. Về sau, bác chuyển sang uống thuốc Đông y, nhưng sau 2 năm vẫn không có tiến triển gì. Năm 2013, bác được người bạn giới thiệu cho sản phẩm BoniHappy của Mỹ và Canada. Bác mua dùng luôn ngày 4 viên. Sau 1 tháng, bác ngủ được 3-4 tiếng mỗi đêm, người khỏe hẳn ra, thoải mái lắm. Sau 3 tháng, bác ngủ được trọn vẹn 6 tiếng mỗi đêm. Sau 6 tháng, bác ngủ được từ 11 rưỡi tối đến 6 giờ sáng luôn.”
Bác Trần Văn Trâm, 71 tuổi
Trên đây là những thông tin về tình trạng mất ngủ ở người già. Để được tư vấn thêm xin độc giả vui lòng liên hệ về tổng đài tư vấn 1800 1044. Xin cảm ơn
XEM THÊM: