Mục lục [Ẩn]
Đối với tất cả bệnh nhân gút, các chuyên gia y tế thường khuyên rằng nên hạn chế uống rượu bia. Tuy nhiên, vì chưa thực sự hiểu rõ rượu bia gây ảnh hưởng nghiêm trọng như thế nào đối với bệnh nhân gút nên họ thường bỏ qua lời cảnh báo đó. Để tìm hiểu cụ thể tác hại của rượu bia đối với người bệnh và giải pháp giúp đẩy lùi bệnh gút, các bạn hãy dành ra 5 phút để đón đọc bài viết dưới đây nhé!
Rượu bia làm bệnh gút trầm trọng thêm rất nhiều
Bệnh gút là bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, được đặc trưng bởi sự tăng acid uric trong máu dẫn đến tích tụ các tinh thể muối urat tại các mô và khớp, khiến cơn gút cấp bùng phát và người bệnh phải chịu đựng sự đau đớn tột cùng.
Tất cả các yếu tố thúc đẩy làm tăng acid uric đều là căn nguyên gây bệnh gút và làm cho bệnh trầm trọng hơn, trong đó phải kể đến bia rượu. Cụ thể:
Bia thúc đẩy làm tăng acid uric trong máu
Các chuyên gia đến từ Bệnh viện Massachusetts (Mỹ) đã tiến hành theo dõi hơn 47.000 nam giới trong vòng 12 năm và đưa ra kết luận rằng: Những người uống 2 cốc bia mỗi ngày có tỷ lệ mắc bệnh gút cao gấp 2,5 lần người không uống.
Để lý giải điều này, các nhà khoa học đã tiếp tục nghiên cứu và chứng minh được bia là một loại đồ uống rất giàu nhân purin. Chất này khi vào trong cơ thể dưới tác dụng của enzyme xanthine oxidase chuyển hóa thành acid uric. Ở bệnh nhân gút, vốn acid uric máu đã cao hơn bình thường, việc uống rượu bia sẽ khiến nồng độ tăng cao làm cho cơn gút cấp tái phát liên tục, bệnh gút trầm trọng thêm.
Bia thúc đẩy làm tăng acid uric trong máu
Rượu bia làm giảm đào thải acid uric qua thận
Thành phần chính của rượu bia là ethanol. Khi chất này vào trong cơ thể sẽ chuyển hóa tạo ra nhiều sản phẩm có gốc acid, trong đó có acid acetic. Acid này sẽ cạnh tranh với acid uric, làm giảm độ tan của acid uric trong nước tiểu, từ đó làm giảm đào thải acid uric ra ngoài dẫn tới tăng ứ đọng muối urat ở các tổ chức, làm nặng hơn tình trạng bệnh gút.
Ngoài ra, trong các bữa nhậu, ngoài rượu bia, thì không thể thiếu các món "sơn hào hải vị" như: Thịt bò, thịt chó, thịt dê, tôm, cua, cá biển, nội tạng động vật…Mà các loại thực phẩm này đều chứa hàm lượng đạm cao, khiến lượng acid uric cung cấp vào cơ thể tăng lên rất nhiều lần. Điều này làm cho các tinh thể acid uric lắng đọng và khiến cơn gút cấp bùng phát, người bệnh có nguy cơ cao gặp các biến chứng nguy hiểm.
Thực phẩm đi kèm trong các bữa nhậu khiến bệnh gút trầm trọng hơn
Các biến chứng nguy hiểm mà người bệnh gút phải đối mặt
Nếu tiếp tục uống rượu bia và không có chế độ ăn uống thiếu khoa học, kiểm soát chỉ số acid uric máu tốt, người bệnh gút sẽ có nguy cơ gặp phải các biến chứng nguy hiểm sau:
Hạt tophi gây biến dạng và tàn phế khớp
Hạt tophi hình thành do sự tích tụ của nhiều tinh thể muối urat tại các tổ chức, chủ yếu là tại các khớp khuỷu khiến người bệnh gặp khó khăn khi cử động, nghiêm trọng hơn là biến dạng khớp.
Nếu không có biện pháp kiểm soát bệnh tốt, kích thước của những hạt tophi này sẽ lớn dần, bị vỡ, rò rỉ muối urat, khó liền vết thương. Lúc này, vi khuẩn sẽ có cơ hội xâm nhập vào trong khớp gây nhiễm trùng, lở loét, thậm chí phải tháo khớp hoặc cắt cụt chi.
Hủy hoại thận
Thận là cơ quan chủ yếu đào thải acid uric ra khỏi cơ thể. Khi nồng độ acid uric máu cao, thận không thể đào thải kịp sẽ dẫn đến lắng đọng các tinh thể muối urat trong thận và gây ra hàng loạt các bệnh lý tại thận như: Viêm cầu thận, viêm thận kẽ, sỏi thận, đặc biệt là suy thận.
Không chỉ vậy, khi chức năng thận bị suy giảm đồng nghĩa với việc khả năng đào thải acid uric sẽ bị suy yếu hoặc mất đi khiến acid uric máu càng tăng cao, bệnh gút trầm trọng thêm. Cứ như vậy chúng tạo thành vòng xoắn bệnh lý rất khó điều trị.
Bệnh gút có thể gây hủy hoại thận
Những biến chứng nguy hiểm khác
Các tinh thể urat còn có thể lắng đọng tại những mảng xơ vữa trong mạch máu, gây tổn thương hệ mạch. Từ đó dẫn tới những biến chứng nguy hiểm khác như viêm màng trong và cơ tim, đột quỵ…
Do đó, để kiểm soát tốt bệnh gút và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm, người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, hạn chế sử dụng rượu bia và các món ăn giàu đạm như đã liệt kê ở trên.
Bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, các chuyên gia khuyên người bệnh gút nên sử dụng kết hợp với các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng hạ và giữ acid uric ổn định. Nổi bật nhất phải kể đến sản phẩm BoniGut + đến từ Mỹ- Sản phẩm đã và đang được hàng vạn người tin dùng.
BoniGut +- Sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh gút
BoniGut + là sự kết hợp tuyệt vời của 12 loại thảo dược tự nhiên giúp hạ acid uric máu và giảm đau, chống viêm hiệu quả, mang lại hiệu quả tối ưu cho người bệnh gút. Điểm nổi bật nhất của BoniGut + so với tất cả các sản phẩm hiện có trên thị trường chính là giúp hạ acid uric theo 3 cơ chế:
- Giúp ức chế acid uric hình thành trong máu nhờ quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn. Vì các thảo dược này có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase- enzyme tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa thức ăn thành acid uric.
- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.
- Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric ra ngoài qua đường niệu nhờ các thảo dược: Ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.
Không chỉ có tác dụng giúp hạ acid uric theo 3 cơ chế ưu việt như trên, BoniGut + còn có các thảo dược như lá húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa giúp giảm đau, chống viêm khi bị cơn gút cấp tấn công. Đồng thời, nhóm thảo dược này còn có tác dụng giúp bảo vệ xương khớp của người bệnh khỏi tổn thương của các gốc tự do có hại.
Công thức toàn diện của BoniGut +
Với các thành phần toàn diện như trên, BoniGut + vừa giúp hạ acid uric trong máu, vừa giúp giảm đau, chống viêm hiệu quả. Khi nồng độ acid uric máu hạ về ngưỡng an toàn sẽ giúp ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát hiệu quả và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh gút. Lúc này, chế độ ăn của người bệnh gút cũng sẽ bớt hà khắc hơn.
BoniGut +có tốt không?
Để biết được BoniGut + có thực sự tốt không, mời bạn theo dõi phản hồi của người dùng sản phẩm ngay sau đây:
Chú Lê Văn Tam (50 tuổi ở số nhà 08, số nhà 08, thôn tân tiến, xã Ea Yông, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắc Lắc, số điện thoại: 0982.521.289)
Chú Lê Văn Tam (50 tuổi)
"10 năm đằng đẵng bị bệnh gút hành hạ khiến chú khổ sở vô cùng. Lần nào cơn gút cấp tái phát, chú cũng phải dùng rất nhiều thuốc, thế mà đến mấy ngày sau nó mới dịu bớt đi. Ban đầu chú còn không biết bệnh này phải kiêng uống rượu bia, chú có lỡ uống chút rượu mà cơn gút cấp tấn công khiến chú đau khủng khiếp. Từ đó, chú ăn uống kiêng khem kỹ lắm nhưng bệnh vẫn tái phát liên tục. Chú đi khám thì có lần chỉ số acid uric lên tới tận 564µmol/l, chân còn xuất hiện hạt tophi nữa, chú lo lắng lắm”.
"Rồi tình cờ chú được 1 người bạn giới thiện cho sản phẩm BoniGut + của Mỹ. Sau 1 tháng dùng sản phẩm này, chú chỉ bị đau 1 lần mà cơn đau cũng nhẹ nhàng hơn trước. Sau 3 tháng kiên trì sử dụng BoniGut +, chú đã không còn bị đau nữa. Các hạt tophi cũng dần dần nhỏ lại, đến nay thì không còn nhìn thấy đâu nữa rồi. Chú đi đo lại chỉ số acid uric chỉ còn 280 µmol/l thôi. Tuyệt vời nhất là chú đã ăn uống thoải mái hơn rất nhiều, thi thoảng còn làm vài chén rượu với bạn bè cũng chẳng hề hấn gì. "
Chú Phạm Ngọc Thiêm (53 tuổi) ở khu tập thể Thủy Tinh, tổ 38, phường Quang Trung, Thành phố Thái Bình, số điện thoại: 0982.221.926
Chú Phạm Ngọc Thiêm 53 tuổi
Chú Thiêm chia sẻ: "Nghĩ lại quãng thời gian 18 năm chịu đựng những cơn gút cấp hành hạ mà chú lại rùng mình. Các ngón tay ngón chân của chú cứ sưng đỏ lên và đau lắm. Nhất là mỗi khi chú ham vui, uống chén rượu với bạn bè thì chú lại thấy đau “thấu trời xanh”. Cả tháng trời chú chẳng dám ăn uống gì, kiêng khem đủ thứ mà bệnh chẳng cải thiện được chút nào, khuỷu tay trái và 2 ngón chân út của chú lại xuất hiện thêm hạt tophi, sưng vù lên, lồi to bằng quả táo khiến chú không thể đi dép vô được”.
“Nhờ có BoniGut + mà chú không còn khổ sở vì những cơn gút cấp nữa. Chỉ dùng 2 lọ là chú thấy rõ hiệu quả, chú có bị đau nhưng nhẹ nhàng chứ không dữ dội như trước, chú vẫn đi lại và hoạt động được. Cứ thế, sau 4 tháng, acid uric trong máu của chú đã về dưới ngưỡng an toàn chỉ còn 350 μmol/L, bất ngờ hơn nữa là cục tophi đã teo nhỏ rồi, chú đã đi được dép và đi lại bình thường. Tuyệt vời nhất là trước kia chú có ăn uống kiêng khem thế nào cũng vẫn bị đau, nhưng giờ đây chú đã ăn uống thoải mái hơn trước. Thi thoảng đi nhậu có uống chút bia rượu với bạn bè mà chú chưa thấy cơn gút cấp nào tái phát cả.”
Bài viết trên đây đã giúp quý đọc hiểu rõ tác hại khủng khiếp của bia rượu đối với người bệnh gút. Các bạn nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, hạn chế uống rượu bia, đồng thời kết hợp với sản phẩm BoniGut + của Mỹ, bệnh gút sẽ được đẩy lui. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM:
- Hỏi: Bệnh Gút có ảnh hưởng đến sinh lý nam không ?
- Chuyên gia giải đáp: Có nên phẫu thuật cắt tophi hay không?