Mục lục [Ẩn]
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, tính đến năm 2017, có khoảng 425 triệu người mắc bệnh tiểu đường và con số này vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóng qua các năm. Ước tính đến năm 2030, con số đó có thể sẽ đạt tới 600 triệu nếu như không có các biện pháp phòng ngừa hiệu quả. Nguy hiểm hơn, người bệnh sẽ phải đối mặt với rất nhiều biến chứng, và chúng đều có thể đe dọa tính mạng của họ. Vậy cụ thể các biến chứng bệnh tiểu đường là gì? Chúng nguy hiểm như thế nào? Bí Quyết Sống Khỏe sẽ giúp các bạn tìm được câu trả lời chính xác qua bài viết dưới đây, các bạn đừng bỏ lỡ nhé!
Các biến chứng bệnh tiểu đường nguy hiểm như thế nào?
Bệnh tiểu đường - Căn bệnh gây mệt mỏi và phiền toái
Bệnh tiểu đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm là tăng glucose huyết cao hơn mức bình thường, xảy ra khi tuyến tụy không sản sinh hoặc sản sinh rất ít insulin hoặc khi cơ thể đề kháng với insulin.
Đây là căn bệnh gây ra rất nhiều triệu chứng khiến người bệnh mệt mỏi và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của họ. Người bệnh thường xuyên cảm thấy:
- Mau đói, thèm ăn.
- Khát và uống nhiều nước.
- Đi tiểu liên tục.
- Giảm cân không rõ nguyên nhân, ngay cả khi bạn ăn nhiều.
- Mệt mỏi, chóng mặt.
Các triệu chứng của bệnh tiểu đường
Ngoài ra, các triệu chứng này còn làm người bệnh không tài nào tập trung vào công việc, giảm năng suất làm việc và ảnh hưởng đến tài chính của họ. Như vậy, bệnh tiểu đường không chỉ là gánh nặng về sức khỏe mà còn tạo ra những gánh nặng trên kinh tế cho người bệnh.
Ngoài ra, nếu không kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh tiểu đường còn phải đối mặt với những biến chứng vô cùng nguy hiểm và đe dọa đến tính mạng của họ. Vậy những biến chứng đó là gì?
Những biến chứng bệnh tiểu đường mà bạn cần lưu ý
Biến chứng bệnh tiểu đường được chia làm 2 loại. Đó là:
Biến chứng cấp tính
Các biến chứng cấp tính thường xảy ra khi đường huyết tăng quá cao hoặc giảm xuống quá thấp một cách đột ngột, bao gồm: Tụt đường huyết, nhiễm toan ceton, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu. Trong những trường hợp như vậy, người bệnh cần được xử trí, cấp cứu kịp thời, nếu để kéo dài có thể dẫn đến hôn mê, thậm chí là tử vong.
Khi gặp biến chứng cấp tính, người bệnh cần được cấp cứu kịp thời
Biến chứng mãn tính
Các biến chứng mãn tính của bệnh tiểu đường là hậu quả của tình trạng đường huyết tăng cao và không ổn định trong thời gian dài. Cụ thể là:
- Biến chứng thần kinh
Đây là biến chứng phổ biến và thường xuất hiện sớm ở người bệnh tiểu đường. Khi lượng đường trong máu tăng cao trong thời gian dài sẽ làm tổn thương thành mạch máu nhỏ (mao mạch) nuôi dưỡng dây thần kinh đi đến các cơ quan trong cơ thể và gây ra các triệu chứng như: Ngứa ran, tê bì, mất cảm giác (thường bắt đầu ở chân và tay).
Biến chứng tê bì chân tay ở người bệnh tiểu đường
Ngoài ra, biến chứng thần kinh ở bệnh tiểu đường còn có 1 số triệu chứng khác như: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, tiểu không hết, bí tiểu, nhịp tim nhanh, rối loạn cương dương ở nam giới…
- Biến chứng mắt
Lượng đường trong máu cao còn gây tổn thương các mạch máu nuôi dưỡng võng mạc làm giảm thị lực, tăng nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan đến thị lực như: Đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp…Nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể bị mù lòa.
- Biến chứng thận
Tổn thương các mạch máu nhỏ ở thận dẫn đến hàng loạt các biến chứng trên thận, đặc biệt là suy thận mạn tính. Lúc này, bệnh nhân bắt buộc phải sử dụng phương pháp chạy thận hoặc ghép thận để điều trị, kéo dài sự sống. Biến chứng này là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở các bệnh nhân tiểu đường.
Biến chứng suy thận ở bệnh nhân tiểu đường
- Nhiễm trùng
Bệnh nhân tiểu đường thường có nguy cơ bị nhiễm trùng cao, đặc biệt là ở chân. Nguyên nhân là do người bệnh bị mất cảm giác do biến chứng thần kinh nên thường không biết và bỏ qua những vết thương nhỏ ở chân. Trong khi đó, lượng đường trong máu cao tạo điều kiện cho các vi khuẩn tồn tại và phát triển, kết hợp với tổn thương dây thần kinh ở bàn chân làm lưu lượng máu đến chân kém, đồng nghĩa với việc lượng bạch cầu chống lại vi khuẩn cũng giảm. Tất cả những điều trên sẽ khiến vết thương lâu lành và dễ dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử, thậm chí là cắt cụt chi.
- Biến chứng động mạch
Bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ bị hẹp tắc mạch máu do lượng đường máu cao trong thời gian dài. Điều này dễ dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm như đau thắt ngực, đau tim, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch, hoại tử chi và tai biến mạch máu não….
Nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân đái tháo đường
Như vậy, bệnh tiểu đường gây ra rất nhiều biến chứng đe dọa đến tính mạng con người. Để hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa biến biến chứng bệnh tiểu đường, ngoài việc sử dụng đúng và đủ liều các thuốc theo phác đồ điều trị của bác sĩ, các chuyên gia khuyên người bệnh nên kết hợp các sản phẩm từ thiên nhiên, tiêu biểu là sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ.
BoniDiabet + - Giải pháp tối ưu giúp phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường
BoniDiabet + - Giải pháp tối ưu giúp phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường
BoniDiabet + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường một cách an toàn và hiệu quả nhất nhờ có công thức vượt trội với 3 nhóm thành phần chính như sau:
- Nhóm thảo dược thiên nhiên:
- Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi: Đây là các thảo dược được sử dụng phổ biến cho bệnh nhân đái tháo đường do tác dụng giúp hạ đường huyết hiệu quả.
- Quế: Quế là thảo dược có tác dụng giúp hạ cholesterol rất tốt, giúp cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu, từ đó làm giảm nguy cơ mắc các biến chứng bệnh tiểu đường trên tim mạch.
- Lô hội: Lô hội chứa nhiều dưỡng chất giúp tăng sửa chữa và mau lành vết thương, đặc biệt tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
- Nhóm các nguyên tố vi lượng:
- Magie: Tham gia vào quá trình tạo glycogen của cơ và gan từ glucose máu, đồng thời tham gia vào sự phân hủy glucose, acid béo và các acid amin trong quá trình chuyển hóa năng lượng. Do đó, bổ sung magie giúp điều hòa hàm lượng đường trong máu và ổn định huyết áp hiệu quả.
- Kẽm và crom: Có tác dụng giúp giảm đường huyết, tăng độ nhạy cảm của tế bào với insulin, phòng ngừa biến chứng bệnh đái tháo đường trên tim mạch và võng mạc.
- Selen: Giúp ngăn ngừa các biến chứng của bệnh đái tháo đường, đặc biệt là các biến chứng trên tim mạch, thận và tiểu cầu.
- Nhóm vitamin và dưỡng chất:
- Vitamin C và acid folic: Các vitamin này giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, tăng sức bền thành mạch, giảm hiện tượng dày và xơ hóa thành mạch do tình trạng đường huyết tăng cao, từ đó giúp giảm nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm trên tim mạch.
- Acid alpha lipoic giúp bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận khỏi nguy cơ mù lòa và suy thận, ngăn ngừa biến chứng tai biến mạch máu não. Đồng thời, acid alpha lipoic giúp kích thích chức năng điều chỉnh đường huyết của tụy, giúp tăng hiệu quả hạ đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.
Các thành phần trên đều được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn. Sản phẩm đã đạt chứng nhận an toàn của Cục quản lý thực phẩm, dược phẩm Hoa Kỳ và Bộ y tế Việt Nam nên được cấp phép lưu hành rộng rãi trên toàn quốc nhiều năm qua.
Đặc biệt, BoniDiabet + đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả giúp hạ và ổn định đường huyết, làm giảm các biến chứng của bệnh đái tháo đường, tỷ lệ bệnh nhân có cải thiện tốt và khá rất cao khoảng 96,67%, đồng thời không xuất hiện bất kỳ tác dụng phụ nào trong quá trình sử dụng.
Đánh giá của khách hàng sau khi sử dụng BoniDiabet +
Có rất nhiều bệnh nhân đái tháo đường đã tin tưởng lựa chọn và rất hài lòng về sản phẩm BoniDiabet +. Dưới đây là những chia sẻ của khách hàng đã sử dụng BoniDiabet +.
Cô Trần Thị Thành (58 tuổi) ở 401E Thanh Xuân Bắc, Hà Nội, điện thoại: 038.3838.504.
Cô Trần Thị Thành - 58 tuổi
“Cô bị bệnh tiểu đường tuýp 2 cũng 7, 8 năm nay rồi. Lúc cô phát hiện bệnh, chỉ số đường huyết khoảng 7.6 mmol/L. Bác sĩ kê thuốc tây cho cô, sau 1 tháng, cô đi đo lại thì mức đường huyết hạ xuống 6,5 mmol/L. Nhưng vài tháng sau đó, đường huyết của cô lên xuống thất thường, có khi 6 mmol/L có khi lại lên tới 9,2mmol/L. Lâu dần cô còn bị biến chứng tiểu đường là tê bì đầu ngón tay, mắt mờ nhìn không rõ.”
“Nhờ có BoniDiabet + của Mỹ mà cô đã chung sống hòa bình với căn bệnh tiểu đường này. Sau 1 tháng sử dụng BoniDiabet + kết hợp thuốc tây, cô đi đo lại thì đường huyết đã giảm về dưới 6 mmol/L. Thấy hiệu quả nên cô kiên trì dùng đều đặn BoniDiabet +, sau 4 tháng, đường huyết của cô luôn ổn định ở mức dưới 6 phẩy nên bác sĩ đã chủ động giảm dần liều thuốc tây cho cô rồi. Tuyệt vời hơn cả là tình trạng tê bì chân tay cũng đỡ hẳn, mắt cũng sáng rõ hơn. Cô biết ơn BoniDiabet + nhiều lắm.”
Cô Phan Thị Bông, 61 tuổi, ở số 2615/2B hẻm 252 đường Vườn Lài, phường An Phú Đông, quận 12, số điện thoại: 0909.281.336.
Mời các bạn xem video cô Bông chia sẻ sau khi sử dụng BoniDiabet +
“Cô bị bệnh tiểu đường từ năm 2013, tự nhiên đợt đó cô giảm hẳn 8 ký, thèm đường, uống nhiều nước, lại còn đi tiểu nhiều lần nữa. Chân tay cô tê bì, nhất là buổi sáng ngủ dậy chân cô không co được, cứ cứng đơ vậy, phải 1 tiếng, 2 tiếng sau nó mới trở lại bình thường. Cô đi khám, bác sĩ kết luận cô bị tiểu đường tuýp 2, đường huyết lên tới tận 400 mg/dl và kèm thêm tình trạng mỡ máu cao. Cô dùng thuốc tây đều đặn theo chỉ định của bác sĩ mà đường huyết vẫn cao ở ngưỡng 390, 395 mg/dl. Lâu dần mắt cô còn mờ dần, chẳng nhìn rõ gì cả”.
“Thế mà chỉ sau 1 tháng sử dụng BoniDiabet + kết hợp với thuốc tây y, đường huyết của cô đã về chỉ còn 254 mg/dl. Dần dần, tới tháng thứ ba thì nó chỉ còn 110 mg/dl và cứ giữ ổn định quanh quẩn 108 tới 110 mg/dl mấy năm nay rồi, không lên cao quá mà cũng không xuống thấp quá, rất ổn định. Bác sĩ thấy bệnh cải thiện tích cực nên đã giảm dần liều thuốc tây cho cô rồi. Từ đó đến nay cô không còn bị ngứa, không khát nước hay thèm ngọt nữa, người khỏe mạnh, không tiểu đêm nên cô đã ngủ ngon giấc tới tận sáng. Mắt cô sáng rõ hẳn, chân tay hết hẳn tê bì, rân rân. Cô mừng lắm!”
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn biết được những biến chứng bệnh tiểu đường nguy hiểm như thế nào, đồng thời nắm được giải pháp tối ưu mang tên BoniDiabet +. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 18001044 để được tư vấn cụ thể. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM: