Mục lục [Ẩn]
Tê bì, dị cảm, mất cảm giác, thấy như có kiến bò ở hai chân là những dấu hiệu sớm của biến chứng bệnh tiểu đường. Nếu không kiểm soát tốt đường huyết, bệnh sẽ trở nên trầm trọng hơn, người bệnh có thể xuất hiện những vết loét ở chân, hoại tử chân, thậm chí phải cắt cụt chi. Vậy cụ thể biến chứng tiểu đường ở chân nguy hiểm như thế nào? Để giải đáp thắc mắc này, mời quý bạn đọc cùng Bí Quyết Sống Khỏe đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!
Biến chứng tiểu đường ở chân nguy hiểm như thế nào?
Tại sao lại xuất hiện biến chứng tiểu đường ở chân?
Tiểu đường là một bệnh lý mãn tính xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ hormone insulin để điều chỉnh lượng đường trong máu; hoặc khi cơ thể sử dụng không hiệu quả insulin mà nó tạo ra, dẫn đến tình trạng lượng đường (glucose) trong máu của bệnh nhân luôn ở mức cao hơn bình thường.
Việc đường huyết tăng cao và không ổn định trong thời gian dài thúc đẩy quá trình oxy hóa trong cơ thể, gây tổn thương toàn bộ hệ thống mạch máu, làm cản trở lưu thông máu, dẫn đến sự thiếu hụt chất dinh dưỡng đến nuôi dưỡng các dây thần kinh ngoại biên. Điều này gây ra triệu chứng tê bì, dị cảm, mất cảm giác, kiến bò ở hai chân.
Bị mất cảm giác đồng nghĩa với việc người bệnh sẽ không hoặc khó phát hiện ra những vết thương ở chân. Điều đó khiến các vết thương không được xử trí kịp thời, nguy cơ bị nhiễm trùng và loét cũng tăng lên.
Đồng thời, những khu vực có máu lưu thông kém như bàn chân nếu bị thương, các vết thương đó rất khó lành, dễ hình thành vết loét. Không chỉ vậy, lượng đường trong máu cao sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh mẽ, từ đó làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Tất cả những yếu tố trên khiến người bệnh tiểu đường có nguy cơ gặp biến chứng bàn chân, nhẹ thì tê bì, dị cảm, mất cảm giác… nặng hơn sẽ xuất hiện các vết loét, hoại tử, thậm chí là cắt cụt chi.
Đường huyết tăng cao, lưu thông máu kém dẫn đến biến chứng tiểu đường ở chân
Biến chứng tiểu đường ở chân nguy hiểm như thế nào?
Thống kê của Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới, khoảng 10% bệnh nhân đái tháo đường có vết loét ở bàn chân. Trong số đó, có đến 85% bệnh nhân có nguy cơ buộc phải cưa chân khi vết loét lan rộng và hoại tử.
Vết loét thường sẽ bắt đầu với một vết xước nhỏ dù là rất nhỏ, sau đó phát triển thành một vết loét nặng, gây hoại tử, dẫn đến những biến chứng như biến dạng bàn chân, loét bàn chân, chai chân, nhiều trường hợp nghiêm trọng phải cắt cụt chân.
Chưa dừng lại ở đó, bệnh nhân tiểu đường đã phải cắt cụt chi thì vết thương cũng rất khó lành, thậm chí là có thể bị hoại tử tiếp, phải cắt cụt sâu hơn, nguy cơ tháo khớp cao hơn.
Để giảm nguy cơ tổn thương bàn chân, người bệnh tiểu đường cần biết cách chăm sóc bàn chân, khi thấy bản thân có triệu chứng tê bì, cần đến gặp ngay bác sĩ để được thăm khám và điều trị kịp thời, tránh để những biến chứng đáng tiếc xảy ra.
Các biện pháp giúp giảm nguy cơ gặp biến chứng tiểu đường ở chân
Để giúp phòng ngừa biến chứng tiểu đường ở chân, người bệnh cần:
- Vệ sinh chân tay sạch sẽ hàng ngày bằng nước ấm và lau thật khô, sau đó thoa kem dưỡng ẩm cho da.
- Cần cắt móng chân đúng cách, tránh làm tổn thương da.
Cắt móng chân đúng cách, tránh làm tổn thương da
- Không nên ngâm chân nước nóng, không nên sưởi ấm chân để tránh bị bỏng.
- Không được đi chân đất, đi giày dép quá chật, nên bảo vệ chân bằng cách mang giày, dép, tất dày và vừa vặn để ngăn ngừa các vết tổn thương, trầy xước cho đôi chân của mình.
- Thường xuyên kiểm tra chân, tay để phát hiện sớm các vết thương, vết loét, từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời tránh nhiễm trùng, hoại tử.
Thường xuyên kiểm tra chân, tay để phát hiện sớm các vết thương
Như chúng ta đã tìm hiểu trên đây, nguyên nhân chính dẫn tới loét bàn chân ở người bị tiểu đường là do đường huyết tăng cao kéo dài. Không chỉ vậy, đường huyết tăng cao còn làm tăng nguy cơ gặp biến chứng khác trên mắt, gan, thận, tim mạch…
Vì thế, để ngăn chặn được biến chứng này một cách hiệu quả nhất, việc hạ và ổn định đường huyết là nhiệm vụ không thể bỏ qua. Vậy kiểm soát đường huyết bằng cách nào?
Lời khuyên của chuyên gia dành cho người bệnh tiểu đường
Theo PGS.TS Trần Quốc Bình, Nguyên giám đốc Bệnh viện Y học Cổ truyền TW:
“Để đường huyết của bệnh nhân tiểu đường luôn ở ngưỡng an toàn thì người bệnh cần có sự kết hợp tốt giữa việc tuân thủ sử dụng thuốc tây y theo chỉ định của bác sĩ cùng với chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh. Với nhiều rủi ro mà thuốc hóa dược điều trị tiểu đường gây ra (hạ đường huyết quá mức, dị ứng thuốc, rối loạn tiêu hóa…), người bệnh cần hết sức lưu ý thận trọng trong việc sử dụng, không được tự ý tăng, giảm liều hay ngưng thuốc”.
“Bên cạnh đó, người bệnh nên nên sử dụng thêm những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, vừa an toàn, hiệu quả lại không gặp phải những tác dụng phụ. Và một sản phẩm mà rất nhiều bệnh nhân của tôi tin dùng trong những năm gần đây chính là viên uống BoniDiabet + đến từ Mỹ”.
BoniDiabet + được chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả và độ an toàn
Vậy tại sao BoniDiabet + lại được chuyên gia đánh giá cao như vậy?
BoniDiabet + - Sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh tiểu đường
BoniDiabet + là sản phẩm được sản xuất tại nhà máy J&E International thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals - Tập đoàn sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe uy tín hàng đầu thế giới. Mỗi một viên nang BoniDiabet + là sự kết hợp hoàn hảo của các nhóm thành phần chính như sau:
- Nhóm nguyên tố vi lượng: Kẽm, magie, selen, chrom. Đây là nhóm thành phần tạo nên sự khác biệt vượt trội của BoniDiabet + với các sản phẩm khác trên thị trường hiện nay. Các nguyên tố vi lượng này là thành phần của các enzyme tham gia chuyển hóa đường trong cơ thể, được chứng minh có tác dụng giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa và giảm nhẹ các biến chứng, đặc biệt là biến chứng bệnh tiểu đường ở chân.
- Nhóm các thảo dược: Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi. Đây là những thảo dược kinh điển được sử dụng lâu đời cho bệnh nhân tiểu đường do có tác dụng giúp làm hạ đường huyết hiệu quả. Ngoài ra, BoniDiabet + còn được bổ sung quế giúp hạ mỡ máu và lô hội giúp làm vết thương, vết loét chóng lành, phòng ngừa các biến chứng tim mạch.
Nhóm các thảo dược trong BoniDiabet +
- Acid alpha lipoic, Vitamin C, Folic acid kết hợp với nhau giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim mạch, thần kinh, phòng ngừa tai biến, bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận.
Công thức vượt trội của BoniDiabet +
Các thành phần trong BoniDiabet + đều được chiết xuất từ thiên nhiên, được kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt trong quá trình sản xuất từ nguồn nguyên liệu đầu vào đến hàm lượng từng thành phần trong công thức nên rất an toàn, không gây ra các tác dụng phụ như khi sử dụng thuốc tây.
Hơn nữa, hiệu quả của BoniDiabet + đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả giúp hạ và ổn định đường huyết, giúp giảm nhẹ các biến chứng của bệnh tiểu đường, tỷ lệ bệnh nhân có cải thiện tốt và khá rất cao lên đến 96,67%, đồng thời không xuất hiện bất kỳ tác dụng không mong muốn nào cho người sử dụng.
Cảm nhận của khách hàng sau khi sử dụng BoniDiabet +
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniDiabet + đã và đang là một trong những sản phẩm được đông đảo người bệnh tiểu đường tin tưởng sử dụng. Mời bạn đọc cùng lắng nghe những chia sẻ của khách hàng sau khi dùng BoniDiabet + dưới đây nhé.
Cô Phan Thị Bông (61 tuổi), ở số 2615/2B hẻm 252 đường Vườn Lài, phường An Phú Đông, quận 12, số điện thoại: 0909281336
Mời các bạn xem video cô Bông chia sẻ sau khi sử dụng BoniDiabet +
“Khoảng 7 năm trước, tự nhiên đợt đó cô sụt cân nhanh khủng khiếp, cô giảm đến 8kg mặc dù ăn rất khỏe. Đã thế, cô còn bị mất ngủ vì tiểu đêm nhiều, chân tay tê bì, mắt mờ như có màng che. Cô đi khám thì được chẩn đoán bị tiểu đường tuýp 2, đường huyết lên tới 400 mg/dl và được kê thuốc tây. Cô sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, sau 1 tháng đường huyết của cô vẫn là 395mg/dl, sau 2 tháng là 390mg/l. Cô còn bị thêm biến chứng tiểu đường ở chân. Cô đi làm móng, thằng nhóc ở tiệm cắt lẹm vào thịt, có cái vết bé ti tí thế thôi mà lở hoài, càng ngày nó càng lở to ra, mấy tuần liền không lành được.”
“Thật may mắn vì cô gặp BoniDiabet + của Mỹ. Sau 1 tháng sử dụng, đường huyết đã giảm chỉ còn 254 mg/dl. Dần dần, tới tháng thứ ba thì đường huyết chỉ còn 110 mg/dl và cứ giữ ổn định quanh mức 108 tới 110 mg/dl mấy năm nay rồi. Vì thế nên bác sĩ đã giảm bớt thuốc tây cho cô. Đặc biệt, cô thấy người khỏe mạnh hẳn, da dẻ hồng hào, mắt cô sáng rõ trở lại, các triệu chứng chân tay tê bì, tiểu đêm cũng hết hẳn, vết thương cũng nhanh lành hơn trước. Cô mừng lắm”.
Chú Tống Công Nghi (64 tuổi), ở xóm 6, thôn An Lão, xã An Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam, điện thoại: 0967.990.926
Chú Tống Công Nghi - 64 tuổi
“Năm 2006, chú phát hiện mình bị bệnh tiểu đường, đường huyết khi đó lên tới 14.7 mmol/L rồi. Chú ăn uống kiêng khem và uống thuốc đầy đủ theo đơn của bác sĩ nhưng đường huyết lúc nào cũng ở mức 8-9 mmol/L hoặc bị tụt quá mức, còn HbA1c thì trên 7%, chưa bao giờ về mức an toàn được. Chân tay chú thường xuyên bị tê bì, châm chích. Chú thấy có người gặp biến chứng tiểu đường ở chân bị lở loét, hoại tử hết cả bàn chân, chú lo lắng lắm.”
“Rồi may mắn chú gặp BoniDiabet + khi đọc báo và xem tivi. Chú thấy nhiều người sử dụng phản hồi tốt nên mua về dùng kết hợp thuốc tây. Sau một thời gian uống BoniDiabet + đường huyết của chú đã về được mức 6.4 mmol/L, chỉ số HbA1c cũng giảm còn 6.5%. Đến giờ đường huyết của chú vẫn luôn ổn định nên bác sĩ đã giảm liều thuốc tây cho chú. Đặc biệt chú thấy người khỏe hơn nhiều, chân tay hết hẳn tê bì, châm chích. Chú biết ơn BoniDiabet + nhiều lắm!”
Mong rằng những thông tin hữu ích từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc biết được những mối nguy hại khi gặp biến chứng tiểu đường ở chân, đồng thời tìm ra cho mình những biện pháp giúp phòng ngừa tình trạng này an toàn và hiệu quả. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM: