Mục lục [Ẩn]
Bệnh tiểu đường tuýp 2 đang là thách thức đối với nền y tế mà cả thế giới phải đối mặt. Bởi số lượng người mắc bệnh ngày càng lớn và nó có thể để lại những biến chứng vô cùng nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí là đe dọa tính mạng của người bệnh. Mời quý bạn đọc cùng Sổ Tay Sức Khỏe tìm hiểu cụ thể vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé!
Bệnh tiểu đường tuýp 2 gây ra những biến chứng bệnh nguy hiểm gì?
Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 đang tăng lên với tốc độ chóng mặt
Theo Hiệp hội đái tháo đường thế giới (IDF), năm 2011 toàn thế giới có 366 triệu người mắc bệnh tiểu đường và 280 triệu người bị tiền tiểu đường. Ước tính tới năm 2030, con số này sẽ tăng lần lượt là 552 triệu người và 398 triệu người.
Tại Việt Nam, hiện có khoảng 5 triệu người mắc bệnh tiểu đường. Số người mắc tiểu đường dự báo tăng lên 6,3 triệu người vào năm 2045 và đa số các bệnh nhân thuộc nhóm bệnh đái tháo đường tuýp 2. Đó là lý do vì sao Việt Nam nằm trong 10 quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh nhân tiểu đường cao nhất thế giới.
Bệnh tiểu đường, đặc biệt là tiểu đường tuýp 2 đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh do những biến chứng mà nó để lại vô cùng nghiêm trọng.
Bệnh tiểu đường tuýp 2 gây ra những biến chứng nguy hiểm gì?
Tiểu đường tuýp 2 là một bệnh rối loạn chuyển hóa được đặc trưng bởi lượng đường trong máu tăng cao hơn mức bình thường, liên quan chủ yếu đến chế độ dinh dưỡng và lối sống không lành mạnh.
Nếu người bệnh kiểm soát đường huyết không tốt khiến nó tăng cao trong thời gian dài hoặc dao động lên xuống thất thường có thể dẫn đến những rối loạn chuyển hóa carbohydrat, protid, lipid, gây tổn thương nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt là trên tim, mạch máu, thận, mắt, thần kinh, cụ thể như sau:
- Trên mắt: Gây bệnh võng mạc mắt, đục thủy tinh thể,... làm suy giảm thị lực, thậm chí có thể dẫn tới mù lòa.
- Trên thần kinh ngoại vi: Tê bì, dị cảm, mất cảm giác, kiến bò ở 2 chân, rối loạn tiêu hóa, táo bón...
- Trên tim mạch: Đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
- Trên thận: Suy thận cấp, suy thận mạn giai đoạn cuối….
Bệnh tiểu đường gây ra các bệnh về mắt, có thể dẫn tới mù lòa
Bệnh tiểu đường tuýp 2 thực sự là căn bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, việc tầm soát, phát hiện sớm, kiểm soát đường huyết ổn định là rất quan trọng.
Phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường tuýp 2 bằng cách nào?
Để phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường, các bạn cần kiểm soát tốt đường huyết bằng các biện pháp dưới đây:
Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ
Tùy tình trạng của từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc khác nhau. Bệnh nhân cần sử dụng thuốc đúng liều, đều đặn hàng ngày, không được tự ý ngừng, tăng hay giảm liều, không được tự ý đổi thuốc.
Bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng thuốc người bệnh cũng cần theo dõi các tác dụng phụ của thuốc. Nếu phát hiện có phản ứng bất thường, người bệnh cần báo ngay cho bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và điều chỉnh thuốc kịp thời.
Người bệnh tiểu đường tuýp 2 cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ
Kiểm tra sức khỏe tổng thể đều đặn
Bệnh tiểu đường tuýp 2 rất dễ dẫn đến những biến chứng bệnh nguy hiểm tại nhiều bộ phận khác nhau trong cơ thể. Do đó, người bệnh nên đi kiểm tra tình trạng của mắt, tim, thần kinh, thận… định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ.
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học
Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng với người bệnh tiểu đường tuýp 2 trong việc giúp kiểm soát đường huyết. Do đó, người bệnh nên:
- Chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để không làm đường huyết tăng cao sau khi ăn và không bị hạ thấp khi đói.
- Hạn chế sử dụng chất béo từ động vật
- Hạn chế các thực phẩm nhiều tinh bột (gạo xát kỹ, miến dong, khoai nướng,...) và thực phẩm nhiều đường ( Bánh kẹo, hoa quả ngọt…)
- Tăng cường bổ sung rau xanh, nên ăn các loại hoa quả ít ngọt như: Thanh long, bưởi, cam , táo, ổi…
Người bệnh tiểu đường tuýp 2 nên bổ sung thêm nhiều rau xanh và hoa quả ít ngọt
Tập thể dục đều đặn thường xuyên
Người bệnh tiểu đường nên dành thời gian tập thể dục, thể thao mỗi ngày, nên lựa chọn các môn thể thao nhẹ nhàng, vừa sức như đi bộ, đạp xe,... Thói quen này vừa góp phần giúp kiểm soát đường huyết vừa giúp cải thiện nhịp tim, nhịp hô hấp.
Người bệnh nên tập thể dục đều đặn mỗi ngày
Bổ sung các nguyên tố vi lượng
Việc đường huyết lên xuống thất thường, không ổn định là yếu tố làm tăng nguy cơ gặp biến chứng bệnh tiểu đường tuýp 2. Các nghiên cứu đã chứng minh được rằng các nguyên tố vi lượng sẽ giúp đường huyết ổn định, ngăn ngừa các biến chứng bệnh nguy hiểm. Vậy cụ thể đó là các nguyên tố nào?
Các nguyên tố vi lượng giúp ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường tuýp 2
Các nguyên tố vi lượng có tác dụng giúp ổn định đường huyết hiệu quả là:
- Magie: Magie đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành insulin và giúp giảm đề kháng insulin, từ đó giúp ổn định đường huyết, làm giảm nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường.
- Kẽm, Crom: Kẽm và Crom có tác dụng giúp giảm đường huyết, tăng độ nhạy cảm insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch, võng mạc.
- Selen: Selen có công dụng giúp kiểm soát đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng trên tim, thận, tiểu cầu.
Hiện nay, các nguyên tố vi lượng này đã được kết hợp hoàn hảo trong viên uống thảo dược BoniDiabet + của Mỹ. Sản phẩm đã và đang được đông đảo bệnh nhân tiểu đường tin dùng.
BoniDiabet +- Giải pháp tối ưu dành cho người bệnh tiểu đường tuýp 2
BoniDiabet là gì
BoniDiabet + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, giúp hạ, ổn định đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường tuýp 2 nhờ công thức thành phần toàn diện.
Điểm nổi bật trong thành phần của BoniDiabet + đó là được bổ sung đầy đủ các nguyên tố vi lượng như kẽm, crom, magie, selen giúp điều hòa và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, thận, mắt, thần kinh.
Đồng thời, BoniDiabet + còn có sự kết hợp tinh tế của nhiều thảo dược, các vitamin, dưỡng chất khác như:
- Thảo dược như dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi: giúp hạ đường huyết và hạ mỡ máu nổi tiếng.
- Vitamin C, acid folic, acid alpha lipoic: Giúp ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường trên tim, mắt, thận.
Công thức vượt trội của BoniDiabet +
Với thành phần toàn diện như trên, BoniDiabet + không chỉ giúp hạ mà còn giúp ổn định đường huyết, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường tuýp 2.
BoniDiabet có hiệu quả không
Hiệu quả của BoniDiabet + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy 96,67% bệnh nhân tiểu đường có cải thiện tốt và khá sau 3 tháng sử dụng BoniDiabet +, đồng thời người dùng không xuất hiện bất kỳ tác dụng không mong muốn nào.
Sản phẩm đã đạt chứng nhận về an toàn của Cục quản lý dược phẩm, thực phẩm Hoa Kỳ và Bộ y tế Việt Nam nên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng lâu dài.
Dùng BoniDiabet thời gian bao lâu thì có tác dụng
Những phản hồi của khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm dưới đây chính là câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi trên:
Cô Phan Thị Bông (61 tuổi), ở số 2615/2B hẻm 252 đường Vườn Lài, phường An Phú Đông, quận 12, số điện thoại: 0909281336
Mời các bạn xem video cô Bông chia sẻ sau khi sử dụng BoniDiabet +
“Cô bị bệnh tiểu đường tuýp 2 đến nay cũng 6, 7 năm rồi. Lúc cô mới phát hiện bệnh, đường huyết lên tới 400 mg/dl. Cô uống thuốc đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ mà đường huyết vẫn ở ngưỡng cao. Cô còn bị sụt cân nhanh chóng, chân tay tê bì, mắt mờ như có màng che. Đã thế cô còn phải thức dậy đi tiểu đêm liên tục, người mệt mỏi vô cùng”
“Nhờ có BoniDiabet + mà bệnh tiểu đường của cô đã được kiểm soát tốt. Sau 1 tháng sử dụng, đường huyết đã giảm chỉ còn 254 mg/dl. Dần dần, tới tháng thứ ba thì cô thấy người khỏe mạnh hẳn, da dẻ hồng hào, mắt cô sáng rõ trở lại, các triệu chứng chân tay tê bì, tiểu đêm cũng hết hẳn. Cô đi tái khám thì đường huyết chỉ còn 110 mg/dl và cứ giữ ổn định quanh mức 108 tới 110 mg/dl mấy năm nay rồi. Cũng vì thế nên bác sĩ đã giảm bớt thuốc tây cho cô. Cô mừng lắm!”
Chú Nguyễn Thiện Thức (63 tuổi). Địa chỉ: Tổ 1A, khu phố 1, phường Vân Cơ, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Số điện thoại: 0962.239.013.
Chú Nguyễn Thiện Thức (63 tuổi)
“Năm 2016, chú phát hiện mình bị bệnh tiểu đường tuýp 2, đường huyết của chú lúc đó khoảng 18.5 mmol/l nên bác sĩ cho chú tiêm insulin và dùng kết hợp thuốc tây hàng ngày. Chú dùng đều đặn lắm mà đường huyết cứ lên xuống thất thường, tay chân tê bì, mờ mắt. Thần kinh suy nhược, nhớ nhớ quên quên, đồ đạc vừa cầm trên tay xong, quay đi quay lại đã chẳng nhớ để ở đâu nữa rồi!.”
“Thật may mắn vì chú gặp được BoniDiabet + của Mỹ. Sau 3 tháng sử dụng, đường huyết của chú đã ổn định trong khoảng 5.8-6.3 mmol/l. Các biến chứng như mắt mờ, tê bì chân tay hay suy nhược thần kinh đều cải thiện rõ rệt, thậm chí còn không có dấu hiệu gì nữa. Vì thế, bác sĩ đã cho chú dừng tiêm insulin và giảm liều thuốc tây. Giờ đây, chú đang duy trì BoniDiabet + mỗi ngày mà đường huyết vẫn luôn ổn định như vậy, chú hài lòng lắm!”
Hy vọng rằng những thông tin hữu ích từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc có cái nhìn toàn diện về những biến chứng của người bệnh tiểu đường tuýp 2, đồng thời biết thêm sản phẩm BoniDiabet + giúp kiểm soát bệnh và ngăn ngừa biến chứng hiệu quả. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn bạn!
XEM THÊM: