Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Các thuốc điều trị viêm phế quản mãn tính – Những vấn đề cần lưu tâm

Thứ năm, 04-06-2020 15:15 PM

Mục lục [Ẩn]

 

Viêm phế quản mãn tính là căn bệnh viêm đường hô hấp thường gặp. Hiện nay để điều trị bệnh nhiều người thường sử dụng thuốc tây y, tuy nhiên sử dụng thuốc điều trị viêm phế quản mãn tính liệu có phải là biện pháp tối ưu nhất với những người mắc bệnh này. Để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

 

Tìm hiểu về bệnh viêm phế quản mạn tính

Phế quản là một bộ phận dẫn khí, có vai trò quan trọng trong bộ máy hô hấp của cơ thể. Khi bị viêm phế quản các tế bào niêm mạc đường thở sẽ tổn thương gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng trao đổi khí.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới viêm phế quản mạn tính nhưng nguyên nhân lớn nhất chiếm tới 90-95 % đó là do khói thuốc lá, bụi bẩn, khí thải ở môi trường, nơi làm việc… chúng sẽ tấn công đường hô hấp. Khi những tác nhân này quá nhiều, cơ chế tự bảo vệ của cơ thể không thể chống đỡ được sẽ khiến cho phổi bị nhiễm độc, nếu tình trạng này để lâu mà không có giải pháp sẽ dẫn tới một loạt các bệnh trong đó có viêm phế quản mạn tính.

 

Tìm hiểu về bệnh viêm phế quản mạn tính

 

Các thuốc tây y thường được sử dụng trong điều trị viêm phế quản mạn tính

Trong điều trị viêm phế quản mạn tính, bác sĩ có thể chỉ định những thuốc sau:

  • Kháng sinh:
    Kháng sinh chỉ sử dụng kháng sinh khi có dấu hiệu nhiễm trùng (sốt, đàm tăng số lượng, đổi màu…). Kháng sinh ban đầu thường là nhóm có phổ rộng đối với các vi khuẩn thường gặp nhất như Amoxicilline, Erythromycine). Nếu lâm sàng không đáp ứng với các thuốc trên thì chuyển sang Cephalosporin thế hệ 2 hoặc Fluoroquinolone. Kháng sinh không tác động tới nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản mãn tính đó là nhiễm độc phổi, do đó bệnh sẽ liên tục tái đi tái lại khiến người bệnh mệt mỏi.
  • Thuốc giảm ho, long đờm: Acetylcystein, carboxystein... Ở những trường hợp mắc viêm phế quản giai đoạn đầu, người bệnh thường có biểu hiện ho khan, sau chuyển sang ho có đờm đặc, gây khó khăn trong việc trao đổi khí của cơ thể. Khi gặp phải tình trạng này, người bệnh thường được kê các thuốc các thuốc giúp long đờm tạo nên phản xạ ho, nhằm tống đẩy đờm ra ngoài, làm đường thở thông thoáng.
  • Thuốc kháng viêm: Các thuốc chứa corticoid dạng xịt giúp chống viêm, tiêu sưng, ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn trong đường thở.
  •  Thuốc giãn phế quản: Salbutamol, terbutalin, formoterol... giúp chống tắc nghẽn ở phế quản, đảm bảo sự lưu thông không khí.

 

Những vấn đề xảy ra khi sử dụng thuốc tây y trong điều trị viêm phế quản mạn tính

Hiện nay, trong phác đồ điều trị viêm phế quản mạn tính, chuyên gia thường sử dụng các loại thuốc tây y kể trên. Mặc dù có thể làm giảm các triệu chứng nhưng những loại thuốc này có nhiều các tác dụng phụ, lại không tác động được tới nguyên nhân khiến bệnh tái đi tái lại liên tục ảnh hưởng tới cả tinh thần và thể chất của người bệnh. Cụ thể:

 Kháng kháng sinh

Những năm gần đây, tình trạng kháng kháng sinh ngày càng trở nên phổ biến và diễn biến khá phức tạp. Do vậy, nhiều người bị viêm phế quản (hoặc mắc phải các căn bệnh viêm đường hô hấp khác) không còn đáp ứng tốt với thuốc, phải sử dụng kháng sinh thế hệ mới hơn hoặc tăng liều dùng mới có thể tiêu diệt vi khuẩn. Đây chính là lý do giải thích tại sao nhiều người bị viêm phế quản uống thuốc mãi không khỏi.

 

Tác dụng phụ

Trong các thuốc điều trị  giảm triệu chứng của bệnh viêm phế quản mạn tính người bệnh sẽ có khả năng gặp phải những tác dụng phụ của bệnh như:

  • Khi sử dụng thuốc chống viêm: Các trường hợp nhẹ có thể chỉ gây kích ứng dạ dày  nhẹ, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến chảy máu, viêm loét, nghiêm  trọng hoặc là thủng dạ dày. Đối với những người bị bệnh tim nếu dùng thuốc quá nhiều sẽ có nguy cơ cao  bị đau tim, đột quỵ….
  • Khi sử dụng các thuốc giảm ho, long đờm; Những thuốc này có tác dụng ức chế thần kinh. Điều này sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và tinh thần của người mắc. Một số trường hợp sử dụng thuốc giảm ho thường hay gặp phải các tác dụng phụ như: Hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn,...
  • Khi sử dụng các thuốc giãn phế quản: Người bệnh có thể bị đánh trống ngực, cảm giác ốm (buồn nôn), nhức đầu, loạn nhịp tim, co giật. Thậm chí bị giãn mạch ngoại biên, loạn nhịp tim, hạ kali máu, tăng glucose và acid béo tự do trong máu, phản ứng quá mẫn (dị ứng).

 

Những vấn đề xảy ra khi sử dụng thuốc tây y trong điều trị viêm phế quản mạn tính

 

Giải pháp từ thảo dược mang tên BoniDetox

Có thể thấy rằng các thuốc tây y kể trên, có tác dụng làm giảm triệu chứng nhưng còn gây ra nhiều tác dụng phụ và chưa tác động vào nguyên nhân “cốt lõi” đó là nhiễm độc phổi. Vì vậy, sử dụng thuốc tây lâu ngày sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần.

Để khắc phục những nhược điểm này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra  ý tưởng về việc sử dụng thảo dược cho bệnh viêm phế quản mạn tính bởi tính an toàn rất cao mà hiệu quả cũng đã được chứng minh qua hàng ngàn năm. Đặc biệt những thảo dược này còn tác động được tới nguyên nhân cốt lõi của viêm phế quản mạn tính đó là nhiễm độc phổi.

Các thảo dược được nghiên cứu và lựa chọn có tác dụng giải độc phổi khi phổi bị nhiễm độc đó là:

- Baicalin (Hoàng cầm): Nghiên cứu của học viện Y học cổ truyền Hắc Long Giang, Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc được đăng trên Tạp chí khoa học phân tử quốc tế, năm 2013 cho biết: Baicalin rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do bệnh lý viêm nhiễm, do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại) và thông thoáng đường thở ở bệnh nhân hen suyễn, viêm phế quản mạn tính, COPD

- Xuyên tâm liên: Andrographolide trong xuyên tâm liên có tác dụng giải độc phổi, làm sạch phổi nhờ thúc đẩy hoạt động của glutathion, nâng cao nồng độ glutathion nội bào trong phổi của người tiếp xúc với thuốc lá , hóa chất độc hại. Glutathione (GSH) chính là trung tâm của hệ thống phòng thủ chống oxy hóa cho cơ thể, hệ thống này bảo vệ các tế bào chống lại các tác nhân vật lý, sự ô nhiễm, độc tố, hóa chất.

- Cam thảo Ý: Tăng cường nồng độ enzym CYP450- enzym giải độc của cơ thể. Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity (Oxy hóa và tuổi thọ tế bào) của Anh thì cam thảo có tác dụng giải độc phổi, cải thiện chức năng phổi bị tổn thương, làm giảm phù phổi, giảm xơ hóa phổi và giảm tích lũy chất độc trong phổi.

- Oleuropein (lá Ô liu): Lá Ô liu chứa Oleuropein - một chất chống oxy hóa mạnh mẽ với các đặc tính chống ung thư được ghi nhận bởi nhiều nghiên cứu hiện đại.  Nghiên cứu tại khoa hóa sinh, trường đại học Florence, Ý đã chứng minh: Oleuropein ức chế sự tăng sinh và di căn của tế bào ung thư phổi ở người cũng như làm giảm các gốc tự do oxy hóa nội bào.

Hiện nay các thảo dược trên đã được chiết xuất và bào chế thành dạng viên dễ sử dụng mang tên BoniDetox. Ngoài ra BoniDetox còn chứa những nhóm thảo dược khác giúp tác động toàn diện tới tất cả các khía cạnh của bệnh viêm phế quản mạn tính như:

- Cúc tây và xuyên bối mẫu: có tác dụng bảo vệ phế quản phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính như bụi mịn, khói thuốc lá, xăng xe, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.

- Tỳ bà diệp, lá bạch đàn: Giúp giảm nhanh triệu chứng của bệnh viêm phế quản mạn tính như ho, đờm nhiều, do đó giúp giảm tắc nghẽn, khó thở.

- Đặc biệt trong BoniDetox còn có một thành phần giúp ngăn ngừa được biến chứng của sự nhiễm độc phổi đó là đột biến tế bào gây ung thư phổi đó là Fucoidan chiết xuất từ tảo biển.

 

Giải pháp từ thảo dược mang tên BoniDetox

 

Như vậy BoniDetox không những giúp tác động tới căn nguyên của viêm phế quản mạn tính đó là nhiễm độc phổi mà còn mà còn giúp bảo vệ phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh, làm giảm nhanh triệu chứng khó chịu, giúp người bệnh nhanh chóng trở lại với cuộc sông sinh hoạt hàng ngày.

Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên  nên BoniDetox rất an toàn với người bệnh, không có tác dụng phụ, giúp người bệnh có thể an tâm trong suốt quá trình sử dụng.

Hi vọng bài viết đã giúp các bạn có thêm những thông tin hữu ích về bệnh viêm phế quản mạn tính, nếu vẫn còn những thắc mắc, hãy liên hệ với dược sỹ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984 464 844.

Xem thêm

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniDetox 30v

360.000đ

Ý kiến bạn đọc

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc