Mục lục [Ẩn]
Sữa là loại thực phẩm chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất, protein, carbohydrate và chất béo, cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt tốt cho người bệnh tiểu đường. Do đó, các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân tiểu đường nên bổ sung thêm loại thực phẩm này trong khẩu phần ăn hàng ngày. Vậy bệnh tiểu đường nên uống sữa gì? Làm cách nào để lựa chọn sữa cho người bệnh tiểu đường? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng đón đọc!.
Bệnh tiểu đường nên uống sữa gì?
Bệnh tiểu đường là gì?
Tiểu đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa, được đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose huyết cao hơn mức bình thường, xảy ra khi tuyến tụy không sản sinh hoặc sản sinh rất ít insulin hoặc khi cơ thể đề kháng với insulin.
Nếu người bệnh kiểm soát đường huyết không tốt khiến nó tăng cao trong thời gian dài hoặc lên xuống thất thường, người bệnh có nguy cơ gặp những biến chứng nguy hiểm như:
- Biến chứng cấp tính: Nhiễm toan ceton, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu…
- Biến chứng mãn tính: Biến chứng mạch máu lớn (tai biến mạch máu não, suy tim, đột quỵ…); biến chứng mạch máu nhỏ ( mờ mắt, đục thủy tinh thể, suy thận, tê bì chân tay, loét bàn chân…).
Bệnh tiểu đường gây ra nhiều biến chứng bệnh nguy hiểm
Do đó, bệnh nhân tiểu đường cần tuân thủ theo chỉ định điều trị của bác sĩ, đồng thời cần có thêm một chế độ dinh dưỡng vừa kiểm soát được lượng đường huyết lại vẫn bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Và sữa là một trong những loại thực phẩm có nhiều lợi ích mà người bệnh tiểu đường nên bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày của mình. Tuy nhiên không phải loại sữa nào cũng tốt cho người bệnh tiểu đường. Vậy bệnh tiểu đường nên uống sữa gì? Câu trả lời sẽ có trong phần tiếp theo của bài viết.
Bệnh tiểu đường nên uống sữa gì?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong thành phần của sữa có chứa Carbohydrate tồn tại dưới dạng lactose, đây là một loại đường tự nhiên cung cấp năng lượng cho cơ thể nhưng lại có thể làm đường huyết tăng cao đột ngột nếu không kiểm soát được lượng và loại sữa uống hàng ngày.
Vì vậy, bệnh nhân tiểu đường cần uống loại sữa phù hợp với sức khỏe, nhu cầu dinh dưỡng và tình trạng bệnh của mình. Tốt nhất người bệnh chỉ nên uống 1 hoặc 2 phần sữa mỗi ngày với lượng carbohydrate khoảng 15-30g.
Các lựa chọn sữa dành cho bệnh nhân tiểu đường
Các lựa chọn sữa dành cho bệnh nhân tiểu đường
Dưới đây là các tiêu chí lựa chọn sữa mà người bệnh tiểu đường cần lưu ý:
Sữa có nguồn gốc từ thực vật
Các loại sữa có nguồn gốc từ thực vật như: Sữa đậu nành, sữa óc chó, sữa hạnh nhân… là những loại sữa khá tốt cho người bệnh tiểu đường. Thông thường, một ly sữa thực vật sẽ cung cấp 131 calo, 10gr đường và 0,5gr chất béo bão hòa. Lượng dinh dưỡng này là hoàn toàn phù hợp với người bệnh tiểu đường.
Ngoài ra, loại sữa này cũng có tác dụng giúp điều hòa huyết áp rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
Người bệnh tiểu đường nên lựa chọn các loại sữa có nguồn gốc từ thực vật
Sữa không đường
Các loại sữa có đường thường gây ảnh hưởng đến đường huyết, làm đường huyết lên cao đột ngột, tăng nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm như đã liệt kê ở trên.
Vì vậy người bệnh tiểu đường nên sử dụng các loại sữa thiết kế riêng cho bệnh hoặc có thể cân nhắc dùng các loại sữa không đường.
Sữa tách kem, tách béo
Người bệnh tiểu đường không nên lựa chọn các loại sữa nguyên kem hoặc sữa chứa nhiều chất béo bão hòa vì chúng có thể khiến người bệnh có nguy cơ cao gặp biến chứng trên tim mạch.
Vì vậy, người bệnh nên sử dụng các loại sữa tách kem, tách béo. Tuy nhiên khi sử dụng loại sữa này, người bệnh cần phải chú ý đến chỉ số đường huyết của các loại này.
Người bệnh tiểu đường nên sử dụng sữa tách kem
Ngoài ra, người bệnh tiểu đường cũng cần chú ý thể trạng và chế độ dinh dưỡng hàng ngày của bản thân để kiểm soát đường huyết một cách tốt nhất.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường
- Chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày (khoảng 5-6 bữa mỗi ngày)
- Hạn chế các thực phẩm nhiều tinh bột và đường như: Gạo, bánh mì trắng, khoai nướng, miến dong, bánh kẹo, hoa quả nhiều đường …
- Hạn chế các loại thực phẩm cay nóng, hoặc đồ chiên rán, nhiều dầu mỡ...
- Tăng cường bổ sung các thực phẩm: Gạo lứt, rau xanh và các loại hoa quả ít ngọt như: Ổi, thanh long, bưởi, táo, cam,...
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho người bệnh tiểu đường
Ngoài ra, người bệnh tiểu đường nên lựa chọn các môn thể thao nhẹ nhàng, vừa sức như đi bộ, đạp xe đạp, yoga… Các động tác thể dục này vừa giúp cải thiện bệnh tiểu đường, vừa giúp nâng cao sức khỏe tổng thể, đồng thời giúp duy trì cân nặng lý tưởng.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc tây y đầy đủ theo đơn của bác sĩ, bổ sung thêm các loại sữa cùng với việc thực hiện các biện pháp thay đổi lối sống và sinh hoạt hợp lý, các chuyên gia khuyên người bệnh nên sử dụng thêm sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ để giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường hiệu quả.
Sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ
BoniDiabet + - Chìa khóa vàng giúp kiểm soát bệnh tiểu đường
BoniDiabet + là sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược, nguyên tố vi lượng và các dưỡng chất quý, giúp kiểm soát tốt đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng bệnh nguy hiểm.
Sản phẩm nổi bật với công thức được bổ sung các nguyên tố vi lượng giúp ổn định đường huyết là:
- Magie: Magie đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất insulin và giúp giảm đề kháng insulin. Nhờ đó giúp ổn định đường huyết, làm giảm nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường.
- Kẽm, Crom: Kẽm và Crom phối hợp cùng insulin giúp glucose dễ dàng vào trong tế bào, giúp hạ glucose máu, ngăn ngừa biến chứng trên tim mạch.
- Selen giúp ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường trên mạch máu hiệu quả.
Đồng thời, BoniDiabet + còn bổ sung thêm các loại thảo dược giúp hỗ trợ hạ đường huyết hiệu quả cho bệnh nhân tiểu đường như: Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi,... Ngoài ra, sản phẩm còn chứa thảo dược quế giúp hạ cholesterol trong máu, giúp tăng cường tác dụng phòng ngừa biến chứng trên tim mạch, đột quỵ cho người bệnh.
Ngoài ra, trong thành phần của BoniDiabet + còn có acid alpha lipoic giúp bảo vệ đáy mắt và cầu thận trước nguy cơ biến chứng mù mắt và suy thận; acid folic giúp giảm nguy cơ biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường.
Công thức toàn diện của BoniDiabet +
Dùng BoniDiabet bao lâu thì có tác dụng?
BoniDiabet + được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên sẽ phát huy tác dụng một cách từ từ.
- Sau 1-2 tháng sử dụng: BoniDiabet + sẽ giúp đường huyết hạ dần, đồng thời các triệu chứng của bệnh như: Mệt mỏi, mau đói, thèm ăn, khát nước, tiểu nhiều lần… sẽ cải thiện đáng kể.
- Sau khoảng 3 tháng, đường huyết sẽ ổn định hơn. Khi đường huyết ổn định, các biến chứng của bệnh cũng sẽ được phòng ngừa.
Đặc biệt, hiệu quả của BoniDiabet + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy 96,67% bệnh nhân tiểu đường có cải thiện tốt và khá sau 3 tháng sử dụng BoniDiabet +.
Hàng vạn người đã chiến thắng bệnh tiểu đường khi sử dụng sản phẩm BoniDiabet +
Rất nhiều người bệnh đã xua tan được nỗi ám ảnh mang tên bệnh tiểu đường và tìm lại được niềm vui trong cuộc sống khi có BoniDiabet + là bạn đồng hành. Dưới đây là chia sẻ của một số khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm:
Cô Phan Thị Bông (61 tuổi), ở số 2615/2B hẻm 252 đường Vườn Lài, phường An Phú Đông, quận 12, số điện thoại: 0909281336
Mời các bạn xem video cô Bông chia sẻ sau khi sử dụng BoniDiabet +
“ Năm 2013, sức khỏe của cô đột nhiên giảm sút rõ rệt. Người cô lúc nào cũng mệt mỏi, chân tay tê bì, mắt cứ mờ mờ như có màng che. Không những thế, đêm nào cô cũng phải thức dậy đi tiểu mấy lần, sáng dậy người chẳng có chút sức lực gì cả. Cô đi khám được chẩn đoán bị tiểu đường type 2, đường huyết lên tới 400 mg/dl. Bác sĩ kê thuốc tây và khuyên cô uống thêm sữa dành riêng cho người bệnh tiểu đường, ăn uống kiêng khem nữa. Về nhà cô cũng làm theo hướng dẫn của bác sĩ, nhưng sau 1 tháng dùng thuốc tây đường huyết của cô vẫn là 395mg/dl, sau 2 tháng là 390mg/dl, các triệu chứng bệnh lại chẳng giảm chút nào.”
“Tình cờ cô biết đến sản phẩm BoniDiabet + khi đọc báo và xem tivi nên mua về dùng thử. Sau 1 tháng, đường huyết đã giảm chỉ còn 254 mg/dl. Dần dần, tới tháng thứ ba thì đường huyết chỉ còn 110 mg/dl và cứ giữ ổn định quanh mức 108 tới 110 mg/dl mấy năm nay. Thấy tình hình bệnh của cô cải thiện tốt, bác sĩ đã giảm bớt thuốc tây cho cô. Giờ đây cô thấy người khỏe mạnh hẳn, da dẻ hồng hào, mắt cô sáng rõ hơn, các triệu chứng chân tay tê bì, tiểu đêm cũng hết hẳn. Công nhận BoniDiabet + hiệu quả thật.”
Cô Nguyễn Thị Hồng (56 tuổi), ở thôn Hiệp Đồng, xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, số điện thoại: 0356.394.354
Cô Nguyễn Thị Hồng - 56 tuổi
“Nghĩ lại quãng thời gian mấy năm trời bị các triệu chứng bệnh tiểu đường mà cô lại thấy sợ hãi. Lúc cô mới phát hiện bệnh thì mức đường huyết đã lên tới 18,1 mmol/L. Cô giảm từ 55kg xuống còn 48kg, người lúc nào cũng mệt mỏi, chân tay tê buốt. Cô được bác sĩ chỉ định tiêm insulin kèm thuốc uống thì đường huyết về được 7,2 mmol/L nhưng một thời gian sau đường huyết lại tăng lên 9-10 mmol/L, HbA1c cũng trên 9%. Nôn nóng muốn đường huyết giảm nhanh nên cô kiêng hoàn toàn tinh bột, chỉ ăn rau và uống không đường, nước lọc. Kết quả sau 2 tháng, cô gầy rộc đi, đường huyết tụt quá mức phải nhập viện cấp cứu.”
“Nhờ có BoniDiabet + của Mỹ mà cô được trút được nỗi lo lắng về căn bệnh tiểu đường. Sau 1 tháng sử dụng BoniDiabet +, đường huyết của cô đã giảm và ổn định quanh mức 7 chấm. Sau 3 tháng cô đi đo lại HbA1c chỉ còn 6%, đường huyết về mức an toàn 5,6 mmol/L. Người cô cũng khỏe khoắn hẳn ra, chân tay cũng không thấy tê buốt nữa, cô ăn uống cũng thoải mái hơn trước. Cô uống BoniDiabet + được 2 năm rồi đó, không hề nhận thấy có tác dụng phụ gì cả. Lần nào đi đo đường huyết cô cũng kiểm tra luôn cả men gan, mỡ máu rồi huyết áp, tất cả các chỉ số này lúc nào cũng rất đẹp nên cô cực kỳ yên tâm, coi như có thể sống vui khỏe tới cuối đời rồi”.
Hy vọng qua bài viết, các bạn đã có được lời giải đáp cho câu hỏi: “Bệnh tiểu đường nên uống sữa gì?”, đồng thời nắm được giải pháp tối ưu, giúp đẩy lùi các triệu chứng bệnh và phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường mang tên BoniDiabet + của Mỹ. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ theo số tổng đài miễn phí 18001044 để được tư vấn cụ thể. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM:
- Bệnh tiểu đường tuýp 2 nguy hiểm như thế nào?
- BoniDiabet có tốt không? Đánh giá khách quan dựa trên 5 tiêu chí