Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?

Thứ bảy, 18-07-2020 10:33 AM

Mục lục [Ẩn]

 

   Tiểu đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa đường trong máu. Đây là bệnh lý mãn tính và hiện tại y học chưa có cách nào để chữa khỏi hoàn toàn. Vậy bệnh tiểu đường có nguy hiểm không? Có những cách nào để kiểm soát tốt bệnh tiểu đường? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé.

 

Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?

Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?

 

Tiêu chuẩn chẩn đoán tiểu đường

   Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ, người bệnh sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường khi có một trong các tiêu chuẩn dưới đây:

  • Xét nghiệm đường huyết ngẫu nhiên

  Khi người bệnh có kết quả xét nghiệm đường huyết ngẫu nhiên  lớn hơn hoặc bằng 11.1 mmol/l và ít nhất qua 2 lần thử thì sẽ được chẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường.

  • Xét nghiệm đường huyết lúc đói

   Khi đường huyết lúc đói của người bệnh lớn hơn hoặc bằng 7 mmol/l và ít nhất qua 2 lần thử thì họ được chẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường.

  • Nghiệm pháp dung nạp glucose

   Khi dùng phương pháp này, bệnh nhân sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường nếu đường huyết lớn hơn hoặc bằng 11.1 mmol/l.

  • Xét nghiệm HbA1c

    Nếu chỉ số HbA1c lớn hơn hoặc bằng 6.5%, bạn được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.

                  

Đường huyết và HbA1c là 2 chỉ số dùng để chẩn đoán bệnh tiểu đường

Đường huyết và HbA1c là 2 chỉ số dùng để chẩn đoán bệnh tiểu đường

 

Nguyên nhân dẫn tới tiểu đường

  Bệnh tiểu đường gồm 3 loại và mỗi loại tiểu đường lại có nguyên nhân khác nhau. Cụ thể là

  • Tiểu đường typ 1

   Đái tháo đường typ 1 xảy ra khi tế bào beta của tiểu đảo tụy bị tổn thương và mất khả năng tiết insulin, gây thiếu hụt insulin tuyệt đối, gây bệnh tiểu đường.

  • Tiểu đường typ 2

  Đái tháo đường typ 2 xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ insulin hoặc có đủ nhưng chúng lại hoạt động không hiệu quả hay còn gọi là kháng insulin hoặc kết hợp cả hai. Điều này làm tăng đường huyết, gây bệnh tiểu đường.

  • Tiểu đường thai kỳ

   Tiểu đường thai kỳ là tình trạng tăng đường huyết chỉ xảy ra trong giai đoạn mang thai. Nguyên nhân là do sự thay đổi nồng độ hormon khi mang thai làm giảm sự nhạy cảm của insulin với tế bào, từ đó gây tăng đường huyết.

 

Sự thay đổi nồng độ các hormon khi mang thai có thể gây tiểu đường

Sự thay đổi nồng độ các hormon khi mang thai có thể gây tiểu đường

 

Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?

    Nếu người bệnh không kiểm soát tốt đường huyết sẽ khiến cho đường huyết tăng kéo dài, gây nên nhiều biến chứng nghiêm trọng cho cơ thể. Sau đây là các biến chứng hay gặp của bệnh tiểu đường và cách làm giảm các biến chứng đó:

Biến chứng mắt

   Khi đường máu của bệnh nhân không được kiểm soát, bệnh nhân có biểu hiện mờ mắt đồng thời nguy cơ mắc các bệnh về mắt như bệnh võng mạc, đục thủy tinh thể, glaucoma cũng tăng lên.

   Để phòng ngừa biến chứng mắt bệnh nhân cần kiểm soát tốt đường máu và đi khám mắt  định kỳ 1 năm  1 lần.

 

 Đục thủy tinh thể là một trong các biến chứng của bệnh tiểu đường

 Đục thủy tinh thể là một trong các biến chứng của bệnh tiểu đường

 

Biến chứng thần kinh

   Các biểu hiện lâm sàng của biến chứng thần kinh là tê bì, dị cảm, mất cảm giác, kiến bò ở hai chân, nhịp tim nhanh, chóng mặt khi thay đổi tư thế.

   Ngoài ra, người bệnh có biến chứng thần kinh còn có các triệu chứng khác như nuốt nghẹn, đầy bụng, ăn chậm tiêu, nôn, buồn nôn sau khi ăn, rối loạn cương dương…

   Để phòng ngừa các biến chứng thần kinh, chúng ta cần phải kiểm soát tốt đường máu và chú ý phối hợp với các mẹo sau:

  • Cắt móng chân đúng cách tránh làm tổn thương da
  • Không nên ngâm chân bằng nước nóng, sưởi ấm chân để tránh bỏng chân
  • Không nên đi chân đất, giày dép quá chật, đồng thời nên kiểm tra bàn chân hàng ngày để phát hiện sớm vết loét bàn chân, chai chân

Biến chứng thận

 

Suy thận là một biến chứng nặng của bệnh tiểu đường

Suy thận là một biến chứng nặng của bệnh tiểu đường

 

    Người bệnh tiểu đường rất hay gặp biến chứng suy thận. Tình trạng suy thận ở người bệnh tiểu đường chiếm gần 50% các trường hợp suy thận nặng. Đó là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở các bệnh nhân tiểu đường.

       Chúng ta có thể phòng biến chứng thận bằng cách:

  • Xét nghiệm protein niệu 1 năm 1 lần
  • Kiểm soát tốt đường máu
  • Kiểm soát tốt huyết áp
  • Điều trị rối loạn lipid máu

Biến chứng động mạch ngoại vi

   Đái tháo đường là một trong các nguyên nhân chính gây bệnh động mạch ngoại vi. Đối với bệnh nhân tiểu đường, nguy cơ mắc bệnh động mạch ngoại vi gia tăng cùng với tuổi, thời gian mắc bệnh và sự xuất hiện của biến chứng thần kinh ngoại vi.

   Triệu chứng của bệnh động mạch ngoại vi gồm: Đau cách hồi, đau khi nghỉ, nặng có thể dẫn tới tắc mạch chi gây hoại tử mô.

   Để khắc phục biến chứng động mạch ngoại vi, ngoài kiểm soát tốt đường huyết người bệnh nên bỏ thuốc lá (nếu đang hút thuốc), thực hiện các biện pháp làm  giảm các biến chứng thần kinh ngoại vi.

Biến chứng động mạch vành

  Các biến chứng động mạch vành hay gặp là tổn thương mạch vành và nhồi máu cơ tim. Nhồi máu cơ tim ở người bệnh tiểu đường thường có tiên lượng xấu và hình ảnh tổn thương động mạch vành trên kết quả chụp mạch ở những bệnh nhân này thường nặng hơn so với các bệnh nhân không mắc đái tháo đường.

   Để phòng ngừa tổn thương mạch vành, người bệnh nên kiểm soát tốt đường huyết và các yếu tố nguy cơ tim mạch như huyết áp, rối loạn lipid máu và nên dừng hút thuốc lá (nếu đang hút thuốc).

     

Bệnh tiểu đường có thể gây biến chứng nhồi máu cơ tim

Bệnh tiểu đường có thể gây biến chứng nhồi máu cơ tim

 

Tai biến mạch máu não

   Bệnh tiểu đường làm gia tăng tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não, tử vong do tai biến mạch máu não và thường để lại di chứng nặng nề.

     Đường huyết cao và không ổn định sẽ dẫn đến các biến chứng kể trên. Do đó điều quan trọng mà người bệnh cần làm chính là kiểm soát tốt đường huyết, hạ và ổn định đường huyết ở mức an toàn. Tuy nhiên, việc sử dụng các thuốc tiểu đường tây y  chỉ đem lại tác dụng hạ đường huyết chứ không giúp ổn định đường huyết. Hiểu được điều này, các nhà nghiên cứu của tập đoàn Viva Neutraceuticals đã tạo ra sản phẩm có chứa  thảo được cùng các nguyên tố vi lượng như Mg, Zn, Se, Cr,...giúp hạ và ổn định đường huyết đồng thời phòng ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường. Sản phẩm đó có tên gọi là BoniDiabet.

 

BoniDiabet - Vị cứu tinh của người bị bệnh tiểu đường

 

Magie có vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng đường trong máu

Magie có vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng đường trong máu

 

    Thành phần của BoniDiabet có chứa  nguyên tố vi lượng Magie (Mg). Đây là một nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình tạo glycogen của cơ và gan từ glucose máu. Magie còn tham gia vào sự phân hủy glucose. Do đó magie có vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa lượng đường trong máu.

    BoniDiabet còn có chứa kẽm (Zn). Nguyên tố này có tác dụng giảm đường huyết, tăng nhạy cảm với insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch, võng mạc.

   Trong sản phẩm còn có các nguyên tố vi lượng khác như Se, Cr, Alpha lipoic acid… Chúng tham gia cấu tạo enzym chuyển hóa glucose. Do đó các nguyên tố này cũng giúp hạ và ổn định đường huyết và phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường.

    Ngoài ra trong sản phẩm này còn chứa các thảo dược có tác dụng hạ đường huyết rất tốt như: Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi.

 

BoniDiabet- Vị cứu tinh của người bị bệnh tiểu đường

 

BoniDiabet- Vị cứu tinh của người bị bệnh tiểu đường

    

     Hiệu quả của BoniDiabet đã được kiểm chứng lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả là BoniDiabet có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và làm giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường ở 96,67% người bệnh tiểu đường.

    BoniDiabet là sản phẩm xuất xứ từ Canada và Mỹ, được sản xuất theo công nghệ microfluidizer giúp tạo ra các phân tử nano với khả năng hấp thu có thể lên tới 100%.  Đặc biệt đây là sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, rất an toàn, không gây tác dụng phụ cho người sử dụng. Do đó, người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng lâu dài BoniDiabet để ổn định đường huyết và phòng ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.

 

Đánh giá của khách hàng đã sử dụng BoniDiabet

   Sau nhiều năm lưu hành trên thị trường, BoniDiabet đã giúp không ít người bệnh tiểu đường hạ và ổn định đường huyết về mức an toàn đồng thời phòng ngừa được các biến chứng. Sau đây là đánh giá của một vài khách hàng đã sử dụng  BoniDiabet cho hiệu quả tốt:

 

Chú Hà Văn Chờ, 64 tuổi, ở Bản Long Oai 2, xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, điện thoại: 0856865388

 

Chú Hà Văn Chờ, 64 tuổi

Chú Hà Văn Chờ, 64 tuổi

 

   “Lúc mới phát hiện tiểu đường,  đường huyết của chú lên tận 30mmol/l, chú phải nằm trong phòng cấp cứu điều trị liên tục 3 ngày liền, rồi sau đó được kê đơn thuốc về nhà dùng. Sau một thời gian điều trị, đường huyết của chú không hạ an toàn được, lúc nào cũng cao ở mức 13-14mmol/l. Một lần đi viện khám, người ta mách cho chú dùng BoniDiabet. Chú ra nhà thuốc hỏi mua ngay, ngày chú  uống 4 viên chia 2 bữa kết hợp tiêm insulin. Chú uống được 2 tháng đường huyết đã hạ xuống còn 8. Người chú thấy khỏe lên hẳn, tiểu đêm giảm chỉ còn 1 lần, ngủ tốt lên, hết chuột rút, đỡ khát nước và không còn thèm đồ ngọt nữa. Khoảng 4-5 tháng sau chú đi kiểm tra đường huyết thì chỉ còn 6.2 thôi.”

 

   Chú Nguyễn Văn Vương, 60 tuổi,  ở số 70/36/5 đường 339 Phước Long B, Quận 9,  TP.Hồ Chí Minh

 

Chú Nguyễn Văn Vương, 60 tuổi

Chú Nguyễn Văn Vương, 60 tuổi

 

    “Chú bị tiểu đường cách đây 3 năm. Lúc nào chú cũng cảm thấy khát nước, uống nhiều, cứ như người làm việc nặng, vất vả lắm, hai con mắt chú cứ mờ đi. Chú đi khám biết mình bị tiểu đường type 2, đường huyết lúc mới phát hiện khoảng 245 mg/dl, bác sỹ có kê cho chú uống thuốc tiểu đường. Nhưng đường huyết của lần khám tiếp theo vẫn không hạ. Có lần chú  đi khám,  ông bác sỹ mới khuyên chú dùng thêm tpcn BoniDiabet của Canada và Mỹ. Ban đầu chú dùng BoniDiabet với liều 4 viên mỗi ngày kèm cả thuốc tây và tiêm insulin với liều như cũ. Lúc đầu chú thấy cơ thể mình khỏe hơn trước nhiều, không có hiện tượng tụt đường huyết nữa. Hai tháng liên tục chú đi đo đường huyết đều chỉ 115 thôi. Sau 4 tháng sử dụng BoniDiabet, đường huyết của chú ổn định rồi và cho chú tạm ngưng tiêm insulin, giờ chú chỉ cần dùng thuốc tây và BoniDiabet thôi.”

 

  Anh Nguyễn Quý Cường, 42 tuổi, trú tại số 109, ngõ 12 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Hà Nội

 

Anh Nguyễn Quý Cường, 42 tuổi

Anh Nguyễn Quý Cường, 42 tuổi

 

    “Anh mắc tiểu đường typ 2 gần 1 năm nay. Lúc phát hiện, mức đường huyết của anh rất cao 15 mmol/l. Bác sĩ chỉ định anh tiêm insulin sáng 6 đơn vị, chiều 6 đơn vị cùng thuốc tây. Một tháng sau, anh đi kiểm tra lại, mức đường huyết của anh không giảm. Rồi anh tình cờ đọc trên báo thấy có bác bị bệnh tiểu đường mấy chục năm, dùng sản phẩm BoniDiabet của Canada và Mỹ mà khỏe mạnh như người bình thường, anh mua về dùng luôn. Thời gian đầu, anh kết hợp tiêm insulin, thuốc tây và uống BoniDiabet ngày 4 viên chia làm 2 lần, 2 tháng sau anh đi kiểm tra lại, đường huyết chỉ còn 5mmol/l,  bác sỹ đã giảm cho anh dần liều thuốc tây và insulin xuống, vẫn dùng BoniDiabet, nồng độ glucose luôn giữ ở mức ổn định 5,3-5,4 mmol/l. Và đến nay bác sĩ cho anh giảm được gần hết thuốc tây và insulin rồi.”

 Hy vọng qua bài viết này bạn đọc đã có đáp án cho câu hỏi “Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không? ” và cũng bỏ túi cho mình một sản phẩm giúp phòng ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường vừa hiệu quả vừa an toàn như BoniDiabet. Nếu bạn đọc còn điều gì cần tìm hiểu về BoniDiabet, vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 18001044 trong giờ hành chính để được tư vấn miễn phí.

 

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

405.000đ

BoniDiabet+ 30v

230.000đ

Ý kiến bạn đọc

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc