Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD có chữa được không?

Thứ hai, 15-06-2020 11:45 AM

Mục lục [Ẩn]

 

Với triệu chứng ho đờm, khó thở, thở khò khè gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống khiến những người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD rất khó chịu và muốn rằng mình sẽ khỏi bệnh. Vậy bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD có chữa được không? Bài viết sau đây sẽ đưa ra lời giải đáp cụ thể cho các bạn.

 

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD có chữa được không?

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD có chữa được không?

 

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là gì?

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có tên tiếng anh là Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) là một bệnh lý hô hấp thường gặp khiến cho người bệnh khó thở vì đường thở bị hẹp so với bình thường và có thể dẫn đến suy hô hấp.

Những triệu chứng thường gặp ở người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính: Ban đầu các triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sẽ không xuất hiện nhiều khiến người bệnh chủ quan, không đề phòng phải cho đến khi phổi đã bắt đầu bị tổn thương nặng thì các triệu chứng mới xuất hiện với tần suất nhiều hơn và tồi tệ hơn đặc biệt là nếu bạn vẫn tiếp tục thường xuyên hít khói thuốc hay không khí có mức độ ô nhiễm cao. 

Vì vậy nếu bạn gặp những dấu hiệu, triệu chứng dưới đây thì hãy ngay lập tức tới các cơ sở y tế để được thăm khám kịp thời nhé:

  • Ho dai dẳng, triền miên, ho có đờm ( dịch đờm đặc và có màu xanh, trắng, vàng,..)
  • Khó thở, thở khò khè ngay cả khi làm những việc nhẹ nhàng
  • Đau tức ngực, tim đập nhanh, mạnh
  • Môi, móng tay bị tím tái
  • Chán ăn, cơ thể suy nhược, sụt cân đột ngột không rõ lý do
  • Mắt cá chân, bàn chân, bàn tay bị sưng

Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD: Một số yếu tố nguy cơ chính gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

+ Hút thuốc hoặc thường xuyên tiếp xúc với khỏi thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh;

+ Phơi nhiễm với các tiểu phân;

+ Bụi nghề nghiệp, hữu cơ và vô cơ như bụi bông, bụi amiang, bụi silic, khí SO2, NO, CO…

+ Ô nhiễm không khí trong nhà từ sưởi ấm và nấu ăn bằng khối sinh học trong môi trường thông khí kém; nấu ăn bằng bếp than tổ ong…

+ Ô nhiễm không khí môi trường bên ngoài như bụi mịn, bụi đường, bụi từ các công trình xây dựng, khói từ khí thải của các phương tiện cơ giới, từ các nhà máy nhiệt điện, cháy rừng…

Các tác nhân này sẽ tấn công đường hô hấp khiến phổi bị nhiễm độc, từ đó gây suy yếu khả năng phòng vệ của phổi trong việc chống lại nhiễm trùng, khiến tình trạng viêm nhiễm diễn ra nặng nề dẫn tới đường dẫn khí hẹp, gây sưng phồng ống khí và phá hủy túi khí. Tất cả các yếu tố này sẽ góp phần gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD.

 

Hút thuốc lá -  nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Hút thuốc lá -  nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

 

Mức độ nguy hiểm của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Để biết được mức độ nguy hiểm của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD đầu tiên ta hãy nhìn một số con số cụ thể sau đây:

  • Theo WHO, năm 2004 ước tính trên thế giới có 64 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD.
  • Việt Nam cũng là nước có tỷ lệ COPD rất cao. Vào năm 2003, nhóm nghiên cứu của Hội Hô hấp Châu Á Thái Bình Dương đã thống kê tần suất COPD trung bình và nặng của người Việt Nam trên 35 tuổi là 6,7%, cao nhất khu vực.
  • Theo nghiên cứu của PGS Đinh Ngọc Sỹ, tần suất mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD ở người Việt Nam trên 40 tuổi là 4,2%. Do đó vai trò của việc chẩn đoán COPD trở nên ngày càng quan trọng hơn.
  • Theo WHO, trên thế giới có hơn 3 triệu người chết vì bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD năm 2005, chiếm 5% tổng số tử vong trên toàn thế giới.
  • Theo GOLD, mặc dù có những vấn đề liên quan đến tính chính xác của tỷ lệ tử vong tuy nhiên nhìn vào con số thực tế thì COPD rõ ràng vẫn là 1 trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở hầu hết các nước. Ví dụ, năm 2011, COPD đứng hàng thứ 3 trong nguyên nhân dẫn đến tử vong ở Mỹ. 

Không những bản thân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD rất nguy hiểm khi có những biểu hiên sau:

  • Bạn cảm thấy khó thở đến nỗi không thể nói chuyện dược
  • Môi hoặc móng tay của bạn chuyển sang màu xanh hoặc màu xám (là dấu hiệu cho thấy nồng độ oxy thấp trong máu)
  • Rơi vào trạng thái lơ mơ
  • Nhịp tim của bạn rất nhanh
  • Các triệu chứng ngày càng nặng mặc dù đang được điều trị.

Mà những biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD này còn đáng sợ hơn. Sau đây là một số biến chứng của bệnh:

  • Các vấn đề tim: bệnh có thể gây nhịp tim bất thường (gọi là rối loạn nhịp tim) và suy tim.
  • Cao huyết áp: bệnh có thể gây ra áp suất cao trong các mạch máu đưa máu đến phổi của bạn (còn được gọi là tăng áp phổi).
  • Nhiễm trùng hô hấp: bạn có thể bị cảm lạnh thường xuyên, cúm hoặc thậm chí viêm phổi (viêm phổi nặng do virus hoặc nấm). Các bệnh nhiễm trùng có thể làm cho các triệu chứng tồi tệ hơn hoặc gây tổn thương phổi nhiều hơn. Bạn nên chích ngừa cúm mỗi năm và hỏi bác sĩ liệu bạn có cần chích ngừa viêm phổi. Bạn sẽ giảm khả năng bị cúm và viêm phổi nếu được chích ngừa đủ.

 

Suy tim - Biến chứng nguy hiểm của phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Suy tim - Biến chứng nguy hiểm của phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

 

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD có chữa được không?

Hiện nay bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chưa được chữa khỏi hoàn toàn, tuy nhiên nếu bị chẩn đoán COPD không phải là chấm dứt mọi hy vọng.

Trước đây phương pháp chủ yếu là những vấn đề sau:

  • Đầu tiên phải ngừng hút thuốc lá và hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh như bụi, khói ở môi trường ô nhiễm hay nơi làm việc…
  • Điều trị nội khoa: Thuốc giãn phế quản là loại thuốc giúp giãn các cơ của đường thở, mở rộng đường thở để bạn có thể thở dễ dàng hơn. Ngoài ra có thể có thuốc kháng sinh, giảm ho, long đờm…
  •  Liệu pháp oxy: Nếu mức oxy trong máu của bạn quá thấp, bạn có thể được chỉ định nhận oxy bổ sung thông qua mặt nạ hoặc ống thông mũi để giúp bạn thở tốt hơn.
  • Phẫu thuật được chỉ định cho bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nặng hoặc khi các phương pháp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính khác đã thất bại.

Còn hiện nay, khi khoa học đã tìm ra được nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là nhiễm độc phổi nên giải độc phổi sẽ giúp người bệnh loại bỏ được căn nguyên gây bệnh, đồng thời bảo vệ phổi khỏi những tác nhân gây bệnh. Từ đó sẽ giúp người bệnh phòng ngừa được bệnh, sống vui sống khỏe với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD.

 

Phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD cùng sản phẩm BoniDetox

Hiện nay trên thị trường chỉ có duy nhất sản phẩm BoniDetox là có tác dụng tác động được vào căn nguyên của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nhờ các thảo dược sau:

- Baicalin (Hoàng cầm): Nghiên cứu của học viện Y học cổ truyền Hắc Long Giang, Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc được đăng trên Tạp chí khoa học phân tử quốc tế, năm 2013 cho biết: Baicalin rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do bệnh lý viêm nhiễm, do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại) và thông thoáng đường thở ở bệnh nhân hen suyễn, COPD

- Xuyên tâm liên: Andrographolide trong xuyên tâm liên có tác dụng giải độc phổi, làm sạch phổi nhờ thúc đẩy hoạt động của glutathion, nâng cao nồng độ glutathion nội bào trong phổi của người tiếp xúc với thuốc lá , hóa chất độc hại. Glutathione (GSH) chính là trung tâm của hệ thống phòng thủ chống oxy hóa cho cơ thể, hệ thống này bảo vệ các tế bào chống lại các tác nhân vật lý, sự ô nhiễm, độc tố, hóa chất.

- Cam thảo Ý: Tăng cường nồng độ enzym CYP450- enzym giải độc của cơ thể. Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity (Oxy hóa và tuổi thọ tế bào) của Anh thì cam thảo có tác dụng giải độc phổi, cải thiện chức năng phổi bị tổn thương, làm giảm phù phổi, giảm xơ hóa phổi và giảm tích lũy chất độc trong phổi.

- Oleuropein (lá Ô liu): Lá Ô liu chứa Oleuropein - một chất chống oxy hóa mạnh mẽ với các đặc tính chống ung thư được ghi nhận bởi nhiều nghiên cứu hiện đại.  Nghiên cứu tại khoa hóa sinh, trường đại học Florence, Ý đã chứng minh: Oleuropein ức chế sự tăng sinh và di căn của tế bào ung thư phổi ở người cũng như làm giảm các gốc tự do oxy hóa nội bào

 

Phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD cùng sản phẩm BoniDetox

 

Ngoài ra, trong sản phẩm còn chứa các thành phần thảo dược quý khác như: Cúc tây và xuyên bối mẫu có tác dụng bảo vệ phế quản phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính như bụi mịn, khói thuốc lá, xăng xe, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.

Trong đó, bồ công anh, hoàng cầm, lá bạch đàn có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp giảm viêm, kháng khuẩn, chống lại các vi sinh vật gây bệnh viêm đường hô hấp làm xuất hiện các cơn ho khan kéo dài. 

Trên thực tế, BoniDetox có tác dụng hiệu quả cho những người bị phổi tắc nghẽn mãn tính COPD qua từng ngày sử dụng như sau:

Sau 1-2 tuần sử dụng: BoniDetox giúp làm dịu đường hô hấp, giảm ho, long đờm, dễ thở hơn

Từ 1-3 tháng : Giúp giải độc phổi, phục hồi chức năng đường hô hấp, giải quyết được nguyên nhân “gốc rễ” gây ho khan kéo dài. Từ đó, hỗ trợ điều trị hiệu quả, các cơn ho, khó thở, mệt mỏi do những bệnh viêm phế quản mãn tính gây nên.

Từ 3 tháng trở lên: Bonidetox giúp bảo vệ đường hô hấp trước các tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa các cơn ho khan kéo dài tái phát và các biến chứng nguy hiểm của những bệnh viêm đường hô hấp gây ra.

Như vậy, BoniDetox vừa cải thiện triệu chứng vừa tác động vào nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD mà lại an toàn không tác dụng phụ.

Như vậy qua bài viết trên các bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi “Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có chữa được không?, nếu vẫn còn những thắc mắc, hãy liên hệ với dược sỹ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984 464 844.

Xem thêm

 

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniDetox 30v

360.000đ

Ý kiến bạn đọc

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0243.734.2904 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc