Mục lục [Ẩn]
Hỏi:
Thưa chuyên gia, tôi tên Thái Đức, làm việc trong công ty sản xuất vật liệu xây dựng. Do nghiện thuốc lá hơn 20 năm trời, nên tôi bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 5, 6 năm nay. Tôi đã cố bỏ thuốc lá và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ thì bệnh cũng được ổn định được chút. Nhưng đến gần 1 năm nay, các triệu chứng bệnh bỗng trở nặng. Tôi thường ho khạc đờm liên tục mà đờm thì dính bám chặt ở phổi, tôi cố khạc ra mà đờm không long ra được. Hơi thở ngắn lại và khó thở, thậm chí có lần tôi bị ngưng thở và bất tỉnh. Đặc biệt là thời gian gần đây, tôi luôn có cảm giác chán ăn, đầy hơi, khó tiêu, người luôn mệt mỏi, chỉ trong vòng hơn 2 tháng mà tôi sụt 6,7 kg. Chuyên gia cho tôi hỏi tại sao tôi uống thuốc đầy đủ, bỏ cả thuốc lá mà bệnh lại trở nặng nhanh như thế? Và tình trạng sụt cân nhanh chóng của tôi có đáng lo ngại không? Làm cách nào để tôi cải thiện tình trạng bệnh của mình? Xin chuyên gia giải đáp giúp tôi, cảm ơn chuyên gia! (Thái Đức, Lai Châu)
Đáp:
Chào anh Đức, cảm ơn anh đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Để giúp anh có được câu trả lời và đẩy lui bệnh của mình một cách an toàn và hiệu quả, mời anh theo dõi nội dung dưới đây nhé!
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tiến triển nặng dần theo thời gian
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là bệnh lý đường hô hấp phổ biến, được đặc trưng bởi sự hạn chế thông khí ở phổi do tình trạng viêm và hẹp ống dẫn khí gây ra triệu chứng ho, đờm, khó thở mà anh đang gặp phải.
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, trong đó, khói thuốc lá và ô nhiễm không khí là nguyên nhân hàng đầu khiến phổi bị nhiễm độc, tổn thương và gây bệnh. Đồng thời, chúng cũng là yếu tố khiến các triệu chứng bệnh tái phát thường xuyên và gia tăng nguy cơ gặp những biến chứng nguy hiểm.
Trường hợp của anh Đức, do anh hút thuốc lá hơn 20 năm nên các chất độc hại trong khói thuốc lá đã tích tụ và bám sâu trong phổi của anh khiến lá phổi bị nhiễm độc và tổn thương. Việc anh bỏ thuốc lá và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ thực sự là rất cần thiết nhưng vẫn chưa đủ, bởi các chất độc hại đã tích tụ trong phổi từ trước đó vẫn chưa được loại bỏ, chúng sẽ tiếp tục tấn công và hủy hoại lá phổi khiến bệnh trầm trọng hơn.
Hơn thế nữa, anh còn làm việc trong công ty sản xuất vật liệu xây dựng, môi trường nhiều khói bụi như bụi amiăng, bụi silic… Các loại bụi này cũng dễ dàng xâm nhập và tấn công vào lá phổi bị tổn thương khiến bệnh ngày càng trầm trọng hơn.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bị sụt cân có nguy hiểm không?
Trên thực tế, đa số bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ở giai đoạn nặng sẽ gặp tình trạng chán ăn, sụt cân nhanh chóng giống như của anh. Bởi lúc này, lá phổi của bệnh nhân đã bị tổn thương nghiêm trọng, phế nang bị giãn rộng, kéo theo thể tích phổi tăng theo. Khi đó, khoảng không gian giữa phổi và dạ dày bị thu hẹp, phổi chèn ép lên dạ dày gây cảm giác khó chịu, đầy hơi, chán ăn và dẫn đến tình trạng sụt cân nhanh chóng.
Việc không cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể không chỉ khiến cân nặng bị sụt giảm, sức khỏe trở nên suy kiệt, mà hệ miễn dịch cũng bị suy yếu. Điều này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý nhiễm trùng, đặc biệt là các đợt bội nhiễm phổi, dẫn đến các đợt cấp tính của COPD. Đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ khiến các triệu chứng ho đờm, khó thở rầm rộ hơn, người bệnh có thể bị tử vong do suy hô hấp. Ngoài ra, sau mỗi đợt cấp tính, bệnh COPD sẽ tiến triển nặng hơn, thời gian sống còn lại của bệnh nhân sẽ bị rút ngắn.
Ngoài ra, việc sụt cân, cơ thể thiếu năng lượng còn khiến người bệnh gặp khó khăn hơn trong việc hít thở, thường xuyên mệt mỏi và khó thở hơn.
Chính vì vậy, để cải thiện tốt bệnh của mình, nhiệm vụ bây giờ anh Đức cần làm chính là duy trì cân nặng, tránh hiện tượng sụt cân và suy dinh dưỡng, đồng tìm ra biện pháp giúp giải độc phổi, loại bỏ các chất độc hại tích tụ trong phổi và bảo vệ lá phổi khỏe mạnh.
Các biện pháp giúp duy trì cân nặng, tránh sụt cân
Để cải thiện tình trạng sụt giảm cân nhanh chóng, anh Đức nên:
- Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
- Lựa chọn những thực phẩm có hàm lượng calo cao hơn. Ví dụ như sữa có đường, sữa nguyên chất thay vì các loại sữa đã được tách béo.
- Bổ sung thêm nhiều rau xanh và hoa quả hàng ngày, đặc biệt là các loại tốt cho phổi như: Quả việt quất, bông cải xanh, rau bina, nho, khoai lang, trà xanh….
Bổ sung thêm nhiều hoa quả trong khẩu phần ăn hàng ngày
- Giảm các loại thức ăn lỏng, ví dụ như canh hay các loại nước uống kèm. Điều đó giúp thức ăn có nhiều không gian hơn trong dạ dày của bạn.
- Tránh những loại thực phẩm, món ăn gây đầy hơi, khó tiêu như đồ chiên rán, thực phẩm cay nóng...
- Nghỉ ngơi đầy đủ trước khi ăn.
Ngoài ra, anh có thể tập một vài bài tập nhẹ nhàng như tập hít thở, đi bộ, yoga…
Biện pháp giúp giải độc phổi cho bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính
Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã chứng minh được các loại thảo dược như xuyên tâm liên, lá oliu, baicalin (hoàng cầm), cúc tây, xuyên bối mẫu…. có tác dụng giúp giải độc phổi và bảo vệ phổi rất hiệu quả. Và nhờ công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới microfluidizer, các nhà khoa học Mỹ đã tạo ra viên uống thảo dược BoniDetox giúp bệnh nhân COPD kiểm soát bệnh một cách tối ưu.
Cụ thể các thành phần trong BoniDetox gồm có:
Nhóm thảo dược giúp giải độc cho phổi hiệu quả
+ Xuyên tâm liên, lá oliu: Có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, bảo vệ tế bào phổi trước những tác nhân gây độc có tính oxi hóa.
+ Cam thảo Italia: Y học hiện đại đã chứng minh cam thảo có tác dụng giúp chống viêm, chống oxy hóa và giải độc mạnh, đặc biệt là giúp làm sạch, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi.
+ Baicalin (trong hoàng cầm): Giúp phục hồi chức năng phổi bị tổn thương. Tác dụng này của baicalin đã được chứng minh bởi nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc và nhiều nghiên cứu khác trên thế giới.
Nhóm thảo dược giúp bảo vệ phổi khỏi tác nhân gây hại mới
Cúc tây và xuyên bối mẫu: Hai thảo dược này giúp phục hồi khả năng tự bảo vệ của phổi nhờ kích hoạt lại hệ thống lông chuyển và tăng cường chức năng của các đại thực bào phế nang (đây là hai thành phần quan trọng trong hệ thống tự phòng thủ của phổi).
Nhóm thảo dược giúp giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh COPD
Các thảo dược như tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh kết hợp với nhau trong BoniDetox sẽ mang lại tác dụng giúp giảm ho, long đờm, giãn phế quản, chống viêm, kháng khuẩn hiệu quả.
Nhóm thảo dược giúp phòng ngừa ung thư phổi
Đặc biệt, BoniDetox còn bổ sung thêm Fucoidan từ tảo nâu giúp tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó giúp phòng ngừa nguy cơ ung thư phổi.
BoniDetox là sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược tự nhiên
Với thành phần 100% là thảo dược thiên nhiên, BoniDetox rất an toàn, không có tác dụng phụ. Hơn nữa, sản phẩm được kiểm soát chất lượng gắt gao tại thị trường Mỹ và cũng như khi về Việt Nam, sản phẩm đã được Bộ Y Tế Việt Nam cấp phép lưu hành trên toàn quốc.
Đã có ai dùng BoniDetox chưa?
Để tin tưởng hơn vào hiệu quả của sản phẩm, anh có thể tham khảo trường hợp của:
Bác Phạm Hồng Chính, 75 tuổi, ở tổ 2, khu phố 11, phường Phú Thủy, thành phố Phan Thiết, Bình Thuận, điện thoại: 0252.381.0536
Bác Phạm Hồng Chính, 75 tuổi
“Do hút thuốc lá nhiều nên bác bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Những cơn ho dai dẳng, kéo dài kèm theo khạc đờm khiến bác khổ sở vô cùng. Nhiều lần bác phải nhập viện trong tình trạng sốt, ho liên tục, đờm trong cổ họng màu vàng đục, vón thành cục, khạc cũng chẳng hết, người kiệt quệ không còn sức lực, khó thở, môi và móng tay chân chuyển màu hơi tím tái. Vì thế mà người bác lúc nào cũng mệt mỏi, chẳng thiết ăn uống gì, người gầy đi rõ rệt!”.
“ Nhờ có BoniDetox mà bác đã lấy lại được cuộc sống vui khỏe như bây giờ. Sau khoảng 1 tháng sử dụng là người bác đã khỏe khoắn hẳn ra, cổ họng dịu hẳn, thông thoáng hơn. Thấy tín hiệu đáng mừng nên bác kiên trì dùng thêm. Sau 2 tháng, tình trạng khó thở được cải thiện rõ rệt, lồng ngực nhẹ hẳn đi, đờm giảm, trong, loãng dễ khạc chứ không vàng đục, đặc như trước nữa. Sau 3 tháng, cổ họng bác dễ chịu lắm, không còn ho, đờm và khó thở cũng giảm được 90% rồi. Từ ngày dùng BoniDetox bác cũng ăn ngon miệng hơn, cân nặng dần được phục hồi, béo tốt chẳng ai bảo đang mắc bệnh trong người cả”.
Hy vọng đến đây anh Đức đã có được câu trả lời cho tình trạng bệnh của mình. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, anh có thể gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 (trong giờ hành chính) để được các dược sĩ đại học tư vấn miễn phí. Chúc anh thật nhiều sức khỏe!
XEM THÊM: