Mục lục [Ẩn]
Bệnh gút là một trong những bệnh lý về xương khớp điển hình và khó chữa nhất. Ngày nay, do lối sống thiếu lành mạnh mà bệnh gút đang ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa. Vậy bệnh gút là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và hướng điều trị của căn bệnh này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có được câu trả lời chính xác về căn bệnh này nhé!
Tổng quan về bệnh gút
Bệnh gút là gì?
Bệnh Gút là một bệnh rối loạn chuyển hóa liên quan đến ăn uống do nồng độ acid uric quá cao trong huyết tương dẫn đến lắng đọng các tinh thể urat (muối của acid uric) hoặc tinh thể acid uric.
Nếu uric lắng đọng ở khớp (ở sụn khớp, bao hoạt dịch) sẽ làm cho khớp bị viêm, gây đau đớn, dần dần dẫn đến biến dạng, cứng khớp. Nếu lắng đọng ở thận sẽ gây ra bệnh viêm thận kẽ, sỏi thận.... Bệnh thường gặp nhiều ở nam giới tuổi 40 trở lên, thường có những đợt kịch phát, tái phát nhiều lần.
Nguyên nhân gây ra bệnh gút
Bệnh gút do 2 nguyên nhân chính: Nguyên phát (đa số các trường hợp) và thứ phát.
Nguyên nhân nguyên phát
- Yếu tố di truyền: Con cái có tỷ lệ mắc bệnh gút cao hơn người bình thường 20% nếu bố mẹ mắc bệnh gút.
Yếu tố di truyền làm tăng nguy cơ bệnh gút
- Uống nhiều rượu bia: Khi uống bất kỳ loại rượu bia nào, người bệnh cũng có thể bị lên cơn đau gút cấp vì nó làm giảm khả năng lọc acid uric của thận, khiến chúng dễ tích tụ tại khớp gây đau đớn. Càng uống nhiều rượu thì nguy cơ mắc bệnh gút của bạn sẽ càng cao.
Uống nhiều rượu bia tăng nguy cơ mắc bệnh gút
- Ăn thực phẩm giàu purin: Theo Theodore Field, MD -Giáo sư tại trường đại học y Weill Cornell, New York; việc sử dụng quá nhiều các loại thực phẩm giàu purin bao gồm thịt đỏ, nội tạng động vật, hải sản có vỏ khiến nồng độ acid uric máu tăng cao và gây ra cơn đau gút cấp.
Ăn nhiều thực phẩm giàu purin tăng nguy cơ mắc bệnh gút
- Thừa cân, béo phì: Thừa cân, béo phì làm tăng gấp 4 lần khả năng mắc bệnh gút. Những người thừa cân, béo phì dễ bị tăng acid uric máu, và có các triệu chứng của bệnh gút.
Béo phì tăng nguy cơ mắc bệnh gút
Gút thứ phát
- Thuốc điều trị: Thuốc lợi tiểu, thuốc chữa ung thư hay corticoid đều là nguyên nhân làm giảm mức lọc cầu thận, tăng tái hấp thu urat gây nên bệnh gút.
- Suy giảm chức năng thận: Thận đảm nhận vai trò rất quan trọng trong chuyển hóa acid uric của cơ thể. Thận yếu gây suy giảm khả năng đào thải acid uric qua thận, làm tăng nồng độ acid uric trong máu và gây nên bệnh gút.
Triệu chứng của bệnh gút
Tùy vào từng giai đoạn mà người bệnh có những triệu chứng khác nhau:
Giai đoạn cấp tính
- Ở giai đoạn này, khi xét nghiệm máu người bệnh thường thấy nồng độ acid uric trong máu tăng cao và cơn đau bắt đầu xuất hiện.
- Cơn đau thường khởi phát ở ngón chân cái đột ngột vào ban đêm hay gần sáng. Sau đó, cơn đau lan dần sang các khớp khác: Khớp mu bàn chân, gót chân, khớp gối, khớp bàn tay, khớp ngón tay…
- 4 Triệu chứng điển hình là sưng, nóng, đỏ, đau. Các khớp sưng to, đỏ, phù nề, căng bóng và bệnh nhân cảm thấy rất đau, mức độ đau tăng dần.
- Cơn đau thường kéo dài 5-7 ngày. Sau đó các chỗ viêm sẽ nhẹ dần, các cơn đau cũng giảm đi, bớt sưng phù.
Bốn triệu chứng điển hình của cơn đau gút
Giai đoạn mãn tính
Ở giai đoạn này, acid uric tích tụ ngày một nhiều lên. Tinh thể urat lắng đọng hình thành các hạt tophi ở khớp gây nên tình trạng viêm, sưng, đau đớn dữ dội. Những cơn gút sẽ xuất hiện nhiều hơn và bệnh nhân sẽ gặp triệu chứng đau dữ dội, cơn đau dai dẳng hơn so với giai đoạn cấp tính.
Các biến chứng của bệnh gút
Gút mãn tính là bệnh lý vô cùng nguy hiểm vì ở giai đoạn này, bệnh nhân rất dễ gặp các biến chứng nghiêm trọng dưới đây:
Xuất hiện hạt tophi
Tophi là những khối tinh thể urate cứng dưới da và thường xuất hiện trong giai đoạn gút mạn tính. Vị trí thường gặp: Ngón tay, bàn tay, bàn chân, vành tai…Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, các hạt tophi sẽ ngày càng lớn dần, chèn ép hệ thần kinh và mạch máu, đôi khi còn bị vỡ, lở loét và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát sinh nhiều bệnh khác.
Hạt tophi vỡ ra sẽ gây lở loét và dễ nhiễm khuẩn
Các bệnh về thận
Acid uric được cơ thể sinh ra và 75% đào thải qua thận. Khi lượng acid uric vượt quá ngưỡng cho phép, không thể đào thải kịp sẽ dẫn đến lắng đọng trong thận. Tinh thể muối urat lắng đọng trong xoang thận sẽ tạo thành sỏi thận và có thể làm tắc đường nước tiểu, ứ nước, viêm đường tiểu, giãn thận,… Muối urat lắng đọng trong các ống thận sẽ gây ra: Viêm thận kẽ, tắc các ống thận, làm tổn thương nhu mô thận và suy giảm chức năng thận.
Theo nghiên cứu, khoảng 10 – 15% bệnh nhân bị gút có tổn thương ở thận. Mặt khác, nhiều trường hợp người bệnh không biết thận của mình đang bị tổn thương nên vẫn lạm dụng thuốc điều trị gút gây hại cho thận như probenecid, sulfinpyrazone, nhóm thuốc giảm đau, chống viêm khiến nguy cơ mắc bệnh thận tăng lên và gây ra suy thận.
Bệnh gút gây biến chứng trên thận
Biến dạng khớp dẫn đến tàn phế
Hạt tophi cùng với tình trạng thoái hóa khớp sẽ gây biến dạng khớp, cản trở hoạt động của khớp. Hạt tophi chèn ép mạch máu và thần kinh, gây các bệnh lý thần kinh ngoại biên và mạch máu. Khi những hạt tophi này quá to; phần da, phần cơ bao bọc chúng không chịu đựng được nữa thì chúng sẽ bị vỡ, rò rỉ muối urat, khó liền vết thương. Lúc này, vi khuẩn sẽ có cơ hội xâm nhập vào trong khớp gây viêm khớp nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết. Các bệnh viện lớn như Bạch Mai, BV quân đội 103, 108, Chợ Rẫy,… phải tiếp nhận điều trị cho nhiều bệnh nhân lở loét đến không thể giữ khớp mà bắt buộc phải tháo khớp hoặc có trường hợp đã phải cắt cụt chi.
Biện pháp cải thiện và phòng ngừa bệnh gút
Bệnh gút không chỉ khiến người bệnh phải chịu những cơn đau khủng khiếp mà bệnh còn gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy, để kiểm soát bệnh tốt người bệnh nên áp dụng các cách dưới đây:
Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh
- Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh: Hạn chế ăn thực phẩm giàu purin (thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật); kiêng thực phẩm chiên rán, đồ ăn chế biến sẵn; tăng cường ăn rau xanh, hoa quả giàu vitamin C.
- Uống nhiều nước: Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày.
- Tuyệt đối không sử dụng rượu bia và chất kích thích
- Tập thể dục: Hãy dành ít nhất 30 phút mỗi ngày để tập thể dục, đi bộ hay tập yoga. Ngoài ra, người bệnh cần thay đổi các thói quen xấu như: Thức khuya, nhịn tiểu và kiểm soát căng thẳng, mệt mỏi…
Sử dụng thảo dược thiên nhiên cho người bệnh gút
Theo các chuyên gia, bệnh gút là bệnh mạn tính, hiện nay chưa có thuốc nào chữa khỏi được. Các phương pháp kiểm soát bệnh gút chủ yếu tập trung vào 2 mục tiêu chính:
- Giảm đau chống viêm cho người bị gút trong các cơn đau gút cấp.
- Hạ acid uric máu để phòng ngừa các cơn gút tái phát.
Trước đây người bị bệnh gút thường sử dụng các loại thuốc tây để giảm đau khi gặp cơn gút cấp cũng như hạ acid uric trong máu để phòng ngừa tái phát. Tuy nhiên việc dùng thuốc tây lâu ngày lại gây ra rất nhiều tác dụng không mong muốn trên gan, thận và tiêu hóa. Do đó, việc sử dụng thảo dược thiên nhiên là xu hướng mà nhiều nhà khoa học hướng tới vì vừa an toàn vừa hiệu quả. Một số thảo dược hay được sử dụng là:
Quả anh đào đen
Các nhà nghiên cứu của Đại học y khoa Boston (Mỹ) đã phát hiện ra trong quả anh đào chứa nhiều anthro cyanis. Chất này có tác dụng chống viêm mạnh gấp 10 lần so với aspirin. Anthro cyanis còn là chất chống oxy hóa rất mạnh có tác dụng phá vỡ tinh thể acid uric, giúp đào thải acid uric ra ngoài nhanh và dễ dàng hơn.
Quả anh đào đen tốt cho người bệnh gút
Bạc hà
Bạc hà chứa menthol có tác dụng ức chế kênh Ca++ của màng tế bào thần kinh và kích hoạt có chọn lọc các thụ thể k-opioid làm giảm nồng độ acid uric máu, chống viêm và giảm đau trên cả thần kinh trung ương và ngoại vi.
Bạc hà tốt cho người bệnh Gút
Cây tầm ma
Các nhà nghiên cứu từ Đại học California, Berkeley đã nghiên cứu ra rằng các hoạt chất của cây tầm ma ức chế các yếu tố phiên mã di truyền kích hoạt TNF-α
và các cytokine (các chất gây viêm) trong các mô hoạt dịch của xương khớp nên có tác dụng giảm đau và chống viêm mạnh cho người bệnh gút.
Cây tầm ma tốt cho người bệnh gút
BoniGut - Sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược thiên nhiên dành cho người bệnh gút
BoniGut- giúp bạn vượt qua bệnh Gout
Các nhà khoa học ở Mỹ đã chắt lọc tinh hoa của quả anh đào đen, lá bạc hà, cây tầm ma và 9 loại thảo dược khác, kết hợp với công nghệ bào chế hiện đại đã sản xuất ra sản phẩm viên uống thảo dược BoniGut - dành riêng cho những người bệnh gút.
Thành phần của BoniGut gồm 3 nhóm:
- Quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn: Có tác dụng ức chế enzyme oxidase, từ đó ngăn chặn sự hình thành acid uric. Chiết xuất hạt cần tây còn có tác dụng lợi tiểu, tăng đào thải acid uric theo đường nước tiểu làm hạ acid uric máu. Ngoài ra hạt cần tây còn có tác dụng giảm sưng và đau các khớp.
- Trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề: Có tác dụng lợi tiểu, làm tăng đào thải acid uric trong máu qua đường niệu.
- Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa: Có tác dụng chống viêm theo nhiều cơ chế khác nhau, từ đó hỗ trợ làm giảm nhanh tình trạng viêm đau trong cơn gút cấp.
BoniGut được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên, tác dụng 2 trong 1, vừa giảm đau trong cơn gút cấp, vừa giúp hạ acid uric ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát. Bên cạnh đó, BoniGut còn là sản phẩm tuyệt đối an toàn và không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng.
Sử dụng BoniGut- Hàng vạn bệnh nhân đã chiến thắng nỗi đau bệnh gút
Chỉ những người mắc phải bệnh gút mới thấm thía được nỗi đau nó mang lại. Sau gần 10 năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniGut đã giúp hàng vạn người Việt vượt qua nỗi đau do bệnh Gút mang lại.
Chú Phạm Ngọc Thiêm (53 tuổi) ở khu tập thể Thủy Tinh, tổ 38, phường Quang Trung, Thành phố Thái Bình, SĐT 0982221926
Chú Phạm Ngọc Thiêm 53 tuổi
Chú Thiêm chia sẻ: "Chú bị bệnh gút từ năm 2004. Mỗi lần đau là chú cảm giác như chết đi sống lại vậy. Khuỷu tay trái và 2 ngón chân út của chú sưng vù lên, lồi to bằng quả táo vừa đỏ, vừa đau đớn dữ dội. Nó kinh khủng tới mức chỉ cần cái màn buông xuống, chạm nhẹ chân thôi cũng buốt thấu tận xương.”
“BoniGut thực sự là cứu tinh của cuộc đời chú. Chỉ dùng 2 lọ là chú thấy rõ hiệu quả, chú có bị đau nhưng nhẹ nhàng chứ không dữ dội như trước, vẫn đi lại và hoạt động được, sau vài hôm thì các triệu chứng hết hẳn luôn, chú không phải uống viên thuốc tây nào nữa. Cứ thế, sau 4 tháng uric máu đã về dưới ngưỡng an toàn chỉ còn 350 μmol/lít, bất ngờ nhất là cục tophi đã teo gần hết rồi, mỗi bước đi không còn lạo xạo, sột soạt như trước nữa. Chú thực sự rất hài lòng và sẽ luôn tin dùng BoniGut".
Chú Lê Ngọc Đình, 56 tuổi ở 03 Trần Hưng Đạo, Thành phố PLeiku, Gia Lai, điện thoại: 0982.154.269
Chú Lê Ngọc Đình, 56 tuổi
Chú Đình chia sẻ: "Gần 10 năm bị gút, mỗi lần nhớ lại những cơn đau gút cấp tôi lại thấy thật khủng khiếp. Mắt cá chân của tôi bị đỏ ửng, sưng vù lên bằng quả trứng. Tôi nằm lê lết ở giường bước đi không nổi. Công việc của tôi chẳng thể bỏ được rượu bia nên cơn đau cứ càng lúc càng dày đặc hơn, có đợt 1 tháng tôi bị lên cơn cấp 2-3 lần, lần nào cũng đau tới không muốn sống nữa. Tôi dùng nhiều thuốc tây để giảm đau đến nỗi mà men gan của tôi lên mức rất cao, nếu tôi tiếp tục dùng thuốc tây sẽ bị suy gan cấp.”
“Thật may mắn vì tôi đã gặp được BoniGut, sau 1 tháng dùng tôi chỉ bị đau có 1 lần, mà không dữ dội như mọi lần. Tôi tiếp tục dùng thêm 3 tháng là acid uric trở lại chỉ số rất tốt chỉ còn 340 µmol/l, và tôi không còn bị đau lại thêm lần nào nữa. Tôi thật sự cảm ơn BoniGut rất nhiều".
Bài viết trên đã cung cấp cho bạn đọc thông tin đầy đủ nhất về bệnh gút, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị bệnh. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về căn bệnh này, mời quý bạn đọc nhấc máy gọi điện tới tổng đài tư vấn miễn cước 18001044 để được hỗ trợ.
XEM THÊM:
- Bệnh gút có nguy hiểm không? Lời giải đáp khiến bạn phải giật mình
- Bệnh gút có nên ăn cà chua hay không?