Mục lục [Ẩn]
Người bị giãn tĩnh mạch có tập được yoga không? Các bài tập yoga ảnh hưởng như thế nào đến tình trạng bệnh? Bài tập yoga nào là tốt? Đó là những câu hỏi mà bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch thường hay thắc mắc với các chuyên gia. Nếu như bạn cũng có cùng những băn khoăn kể trên thì hãy đọc bài viết dưới đây để có được câu trả lời nhé!
Người bệnh giãn tĩnh mạch có tập được yoga không?
Bệnh giãn tĩnh mạch, đừng chủ quan mà dẫn đến biến chứng nguy hiểm
Giãn tĩnh mạch hay suy giãn tĩnh mạch là tình trạng các tĩnh mạch bị giãn nở, căng phồng quá mức do thành mạch bị suy yếu hoặc các van tĩnh mạch 1 chiều bị tổn thương và mất chức năng.
Bệnh lý này sẽ khiến cho máu bị ứ đọng lại trong lòng tĩnh mạch và không quay trở về tim được. Từ đó sẽ dẫn tới một loạt các biểu hiện triệu chứng đặc trưng như: đau nhức, tê bì, sưng phù hay nổi tĩnh mạch xanh tím trên da…
Tình trạng suy giãn tĩnh mạch thường xảy ra phổ biến nhất là ở 2 chi dưới do đây là nơi cách xa tim và chịu nhiều áp lực từ trọng lượng của cơ thể. Ngoài ra thì tình trạng này có thể gặp ở vùng trực tràng hậu môn (bệnh trĩ), tay, cổ hoặc mặt…
Không những gây ra nhiều triệu chứng khó chịu, giãn tĩnh mạch còn có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: chảy máu xuất huyết, viêm nhiễm, loét da, hoại tử, huyết khối tĩnh mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
Do đó người bệnh cần phải điều trị sớm ngay khi phát hiện ra, không được có tâm lý chủ quan mà dẫn đến những hậu quả không mong muốn.
Bệnh giãn tĩnh mạch có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng
Người bị giãn tĩnh mạch có tập được yoga không?
Tập luyện, tăng cường vận động nói chung và yoga nói riêng về cơ bản là phương pháp hỗ trợ điều trị tốt cho người bệnh giãn tĩnh mạch chân.
Việc tập luyện đúng cách sẽ giúp cho hệ tuần hoàn hoạt động tốt, thúc đẩy lưu thông khí huyết trong cơ thể, đưa máu từ tĩnh mạch vùng chân trở về tim được dễ dàng hơn. Nhờ đó sẽ giảm thiểu tình trạng máu bị ứ đọng trong lòng tĩnh mạch và hạn chế được các triệu chứng khó chịu.
Tuy nhiên tập luyện chỉ nên áp dụng trong trường hợp suy giãn tĩnh mạch vừa hoặc nhẹ, người bệnh vẫn có khả năng đi lại và vận động được. Còn nếu bệnh nặng, không thể vận động đi lại bình thường được thì không nên cố gắng tập luyện vì sẽ phản tác dụng.
Bên cạnh đó theo quan điểm của một số chuyên gia, những động tác yoga thường phải quỳ gập gối, hít sâu, ép bụng và nén hơi lại… gây hại cho tĩnh mạch sẽ làm cản trở việc lưu thông máu từ chân về tim. Tuy nhiên đây lại là quan điểm không chính xác hoàn hoàn.
Trong thực tế yoga cũng có nhiều động tác đưa chân lên cao hơn tim có lợi cho tĩnh mạch. Khi thực hiện các động tác này, các tĩnh mạch chân sẽ dễ dàng đưa máu trở lại tim, làm giảm áp lực trong lòng tĩnh mạch và giảm các triệu chứng khó chịu.
5 Bài tập yoga tốt cho người bệnh giãn tĩnh mạch
Bài tập yoga cho người bị suy giãn tĩnh mạch
Bài tập đạp xe trên không
Bước 1: Nằm ngửa trên bề mặt mềm mại để đỡ bị cấn lưng.
Bước 2: Nâng cả hai chân lên cao, gập đầu gối ở góc 60 độ.
Bước 3: Đẩy một chân về phía trước rồi thu chân lại với chuyển động tròn. Lặp lại với chân bên kia, tưởng tượng như đang đạp xe trên không.
Bước 4: Thực hiện chuyển động chân ít nhất 25-30 lần/lượt và tập 3 lượt, giữa các lượt có đợt nghỉ ngơi 10 giây.
Nếu như cảm thấy nhàm chán với bài tập đạp xe trên không này, người bệnh có thể tập luyện thay bằng cách đạp xe thực tế nếu có điều kiện và thời gian nhiều hơn.
Bài tập tư thế con cào cào
+ Bước 1: Nằm sấp trên sàn, hai bàn tay nắm lại và đặt bên dưới đùi, sao cho mặt trong hai cổ tay hướng vào nhau và ngón tay cái áp lên sàn. Bạn có thể luân phiên nắm tay lại với nhau, đặt bên dưới thân người, đưa hai khuỷu tay gần lại hết mức có thể.
+ Bước 2: Kéo cằm ra phía trước càng xa càng tốt và đặt lên sàn.
+ Bước 3: Hít vào, đầu tiên, nhấc chân phải khỏi mặt đất, càng cao càng tốt mà không xoay hông hay cong đầu gối.
+ Bước 4: Hít thở ở tư thế đó khoảng 5 giây, dần dần tăng lên 15 giây.
+ Bước 5: Hít thở sâu và thở ra khi bạn hạ chân xuống sàn. Lặp lại thao tác 2 – 3 lần.
Bài tập yoga cho người bệnh giãn tĩnh mạch chân
Bài tập giãn chân trên tường
+ Bước 1: Nằm sát lưng xuống sàn, thở ra, giơ chân lên dựa vào tường, lòng bàn chân hướng lên và từ từ điều chỉnh tư thế sao cho cảm thấy thoải mái nhất.
+ Bước 2: Nâng mông xa tường một chút hoặc cũng có thể đặt mông sát tường.
+ Bước 3: Đảm bảo rằng lưng và cổ bạn thư giãn thoải mái trên sàn. Cả cơ thể bạn sẽ tạo thành góc 90 độ.
+ Bước 4: Giữ đầu và cổ nhìn thẳng lên trên, thả lỏng cổ họng và cơ mặt.
+ Bước 5: Nhắm mắt lại và điều hòa nhịp thở. Hãy giữ tư thế trong vài phút. Sau đó thả lỏng. Hãy điều hòa hơi thở trước khi ngồi dậy.
Bài tập yoga tư thế hình cái cày
+ Bước 1: Nằm ngửa ra thảm, hít sâu hoặc thở ra.
+ Bước 2: Tỳ hai tay xuống thảm dùng lực ở eo bụng đưa hai chân lên qua đầu, đến khi các ngón chân chạm thảm (giữ tư thế thở tự do).
Bài tập yoga cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch
Bài tập nâng chân đơn giản
Các bước thực hiện: Nằm ngửa trên sàn, sau đó đưa chân cao (thẳng chân) gập chân xuống người, hít vào khi giơ gập chân, thở ra khi hạ xuống.
Tập như thế khoảng 20 lần, mỗi ngày tập 2 lần, sáng và tối.
BoniVein – Sản phẩm hiện đại kết hợp những tinh túy từ thảo dược thiên nhiên
BoniVein là sản phẩm có nguồn gốc 100% thảo dược, công thức được xây dựng nhờ sự kết hợp hài hòa của hàng loạt loại thảo dược quý cùng với những cơ chế đặc biệt giúp tác động hiệu quả tới bệnh suy giãn tĩnh mạch, giúp người bệnh không những nhanh chóng vượt qua được những triệu chứng khó chịu của bệnh mà còn giải quyết được nguyên nhân gây bệnh.
Công thức thảo dược toàn diện của BoniVein
Những cơ chế đặc biệt của thành phần tạo nên sản phẩm BoniVein gồm:
+ Cơ chế chống oxy hóa: Gồm những loại thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
+ Cơ chế tác động trực tiếp lên tĩnh mạch: Gồm những loại thảo dược như hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe, diosmin và hesperidin có tác dụng giúp làm bền thành mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai – giải quyết tận gốc nguyên nhân của suy giãn tĩnh mạch.
+ Tác dụng hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, chống huyết khối: Nhờ những thảo dược như cây chổi đậu và bạch quả, cơ chế này cực kỳ quan trọng giúp BoniVein có khả năng phòng ngừa hiệu quả biến chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch
+ Làm giảm triệu chứng của bệnh: Bệnh suy giãn tĩnh mạch gây ra hàng loạt những triệu chứng khó chịu như nặng chân, đau nhức, tê bì chuột rút, sưng phù chân… Các thảo dược hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe, diosmin và hesperidin sẽ trực tiếp làm giảm những triệu chứng khó chịu của bệnh thông qua việc hoạt hóa những chất trung gian từ đó giúp người bệnh nhanh chóng trở lại được với sinh hoạt hàng ngày.
Cơ chế tác dụng của BoniVein
Nhờ những cơ chế đặc biệt đó, BoniVein sẽ mang lại hiệu quả vượt trội cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch:
+ Giúp phục hồi tĩnh mạch bị suy giãn, bảo vệ thành mạch, tăng trương lực tĩnh mạch, làm giảm triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch như đau nặng chân, tê bì, chuột rút, nhức mỏi, nặng nề, sưng phù…
+ Giúp co nhỏ những tĩnh mạch bị suy giãn, làm mờ những mảng thâm tím.
+ Giúp phòng ngừa những biến chứng của suy giãn tĩnh mạch như huyết khối.
+ Giúp phòng ngừa và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Để sản phẩm BoniVein phát huy được hiệu quả nhất, người bệnh nên tuân thủ đúng liều lượng, liệu trình cụ thể như sau:
+ Ngày uống 4-6 viên, chia 2 lần.
+ Liệu trình sử dụng từ 3-6 tháng.
+ Sau đó nên sử dụng lâu dài với liều duy trì để phòng bệnh tái phát.
Có BoniVein, bệnh suy giãn tĩnh mạch sẽ không còn là nỗi lo nữa!
Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein đã trở thành cứu cánh cho hàng vạn bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch chân, suy van tĩnh mạch chi dưới… Dưới đây là một số trường hợp người bệnh tiêu biểu nhất, mọi người có thể tham khảo:
Bác Đào Tuyết Loan (75 tuổi) ở số 2 Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội, Điện thoại: 0379.653.844
Bác Đào Tuyết Loan
“Bác bị suy giãn tĩnh mạch từ năm 2015, lúc đó chân bác sưng to như chân voi, da căng bóng, đặc biệt rất đau nhức và không đi lại được. Bác vén quần lên thì thấy những tĩnh mạch to như con giun vần vũ nhau nhìn rất sợ. Vậy mà từ ngày dùng BoniVein, không những chân đã hết sưng, bác còn đi lại được bình thường, không đau nhức, những tĩnh mạch đã mờ đi được khoảng 80% rồi. Hiện tại bác vẫn duy trì dùng BoniVein để phòng ngừa bệnh tái phát và bác cũng rất yên tâm vì BoniVein chiết xuất 100% thảo dược thiên nhiên không có tác dụng phụ”.
Cô Trương Thị Miền, 53 tuổi, ở khóm 4, phường 1, tx Giá Gai, Bạc Liêu, điện thoại: 0945.190.552
Cô Trương Thị Miền
“Cô bị suy giãn tĩnh mạch đã lâu từ năm 30 tuổi, mặc dù đã chữa ở nhiều nơi nhưng bệnh đều không thuyên giảm. May mắn thay, cô tình cờ biết tới sản phẩm BoniVein và kiên trì sử dụng, sau 1 tháng sử dụng, chân cô đã đỡ đau nhức, bớt sưng phù, chuột rút. Trước đây cô hay bị đau nhức chân không đi lâu được, chân căng cứng, máu dồn xuống chân sưng phù, bắp chân thì râm ran như kiến cắn và ngứa, ban đêm thì bị chuột rút liên tục, sau 3 tháng các triệu chứng đó đã chấm dứt hoàn toàn, cô đi lại bình thường rồi”.
Bác Nguyễn Nam Tấn, 80 tuổi ở phòng 34, số nhà 33 Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Bác Nguyễn Nam Tấn
“Bác bị tình trạng hay nhức mỏi, nặng chân, tê và đau, đi lại khoảng 30 phút là 2 chân trùng xuống không muốn bước tiếp, những cơn chuột rút bất ngờ vào ban đêm khiến bác mất ngủ liên tục. Bác dùng thuốc tây cộng với mang vớ y khoa liên tục 2 tháng trời mà bệnh không đỡ cho tới khi biết được sản phẩm BoniVein. Bác uống đều đặn hàng ngày với liều 6 viên thì không những triệu chứng không còn, chân bác đi lại nhẹ nhàng như không bệnh mà những tĩnh mạch nổi đầy ở chân cũng lặn mất tăm. Bác tin tưởng nên sẽ tiếp tục dùng BoniVein để phòng ngừa bệnh tái phát”.
Hy vọng qua bài viết về chủ đề “giãn tĩnh mạch có tập yoga được không?” này, độc giả sẽ có thêm được nhiều kiến thức bổ ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan, bạn có thể gọi đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.
XEM THÊM: